\(\in\)N* thì

a) \(8....">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8.2n+2n+1=2n(8+2)=2n.10 có tận cùng là 0

=>đpcm

1 tháng 6 2015

 \(8.2^2+2^{n+1}\)

\(8.2^n+2^2.2\) 

\(2^n.\left(8+2\right)\) 

\(2^n.10\) 

=> \(2^n.10\) chia hết cho 10 ( vì 10 chia hết cho 10)

vậy 2^n . 10 có tận cùng là chữ số 0 

hay \(8.2^n+2^{n+1}\) có tận cùng là chữ số 0

5 tháng 3 2017

a) Ta có: \(8\times2^n+2^{n+1}\) \(=8\times2^n+2^n\times2\) \(=2^n\times\left(8+2\right)\) \(=2^n\times10\) \(=...0\)

Vậy \(8\times2^n+2^{n+1}\) có tận cùng bằng chữ số 0 (đpcm).

b) Ta có: \(3^{n+3}-2\times3^n+2^{n+5}-7\times2^n\) \(=3^n\times3^3-2\times3^n+2^n\times2^5-7\times2^n\) \(=3^n\times\left(3^3-2\right)+2^n\times\left(2^5-7\right)\) \(=3^n\times\left(27-2\right)+2^n\times\left(32-7\right)\) \(=3^n\times25+2^n\times25\) \(=\left(3^n+2^n\right)\times25\)

\(25⋮25\)

nên \(\left(3^n+2^n\right)\times25⋮25\)

Vậy \(3^{n+3}-2\times3^n+2^{n+5}-7\times2^n\) chia hết cho 25 (đpcm).

19 tháng 10 2018

a,thay n=1 vào thì sẽ bằng 24 ko chia hết cho 10 nên đề sai

b, \(5^n\left(5^2+5^1+1\right)=5^n.31\)

5 tháng 3 2019

\(\left(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\right)\)

\(=3^n.3^2-2^n.2^2+3^n-2^n\)

\(=\left(3^n.9+3^n\right)-\left(2^n.4+2^n\right)\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^{n-1}.2\left(4+1\right)\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\left(ĐPCM\right)\)

3 tháng 10 2017

Giúp mình nha!

Mai mình nộp rồi.

19 tháng 10 2016

Ta có :

\(A=n^5-5n^3+4n=n\left(n+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

chia hết cho \(2,3,4,5.\)

b ) Cần chứng minh 

\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1,n\in N\)*

là một số chính phương .

Ta có : \(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

Đặt :   \(n^2+3n=y\) thì 

            \(A=y\left(y+2\right)+1=y^2+2y+1\left(y+1\right)^2\)

         \(\Rightarrow A=\left(n^2+3n+1\right)^2,n\in N\)*

13 tháng 5 2017

Ta có:

\(B=7^{n+1}+3\left(n+1\right)-1\)

    \(=7.7^n+3n+2\)

     \(=7.7^n+21n-18n-7+9\)

      \(=\left(7.7^n+21n-7\right)-\left(18n-9\right)\)

      \(=7\left(7^n+3n-1\right)-9\left(2n-1\right)\)

       \(=7B-9\left(2n-1\right)\)   (*)

Suy ra nếu B chia hết cho 9 thì \(7B-9\left(2n-1\right)\) cũng chia hết cho 9 (tức A cũng chia hết cho 9).

Ngược lại, nếu A chia hết cho 9 thì từ (*) suy ra \(7B=A+9\left(2n-1\right)\) cũng chia hết cho 9. Vì 7 và 9 là hai số nguyên tố cũng nhau nên B cũng chia hết cho 9.

12 tháng 5 2017

Xét

-n = 1=> 7^1+3.1-1 = 9 chia hết cho 9
-n = 2 => 7^2+3.2-1 = 54 chia hết cho 9
- Giả sử A chia hết cho 9 đúng với n = k-1  nghĩa là 7k-1 +3(k -1)-1 chia hết cho 9. Ta chứng minh bài toán đúng với n = k.
- Với n = k:
=> A = 7k + 3k - 1 = 7[7k-1 + 3 (k-1) -1] +3
=7[7^(k-1)+3(k-1)-1]-18(k-1) + 9
Vì:
 7^(k-1)+3(k-1)-1 chia hết cho 9
 18(k-1) chia hết cho 9
 9 chia hết cho 9
nên 7^k+3k-1 chia hết cho 9 (đpcm).

Ý B làm tương tự thôi .....còn lại bạn tự làm nhé ^^

18 tháng 2 2017

a, Ta có : 8.2n + 1n + 1 

= 8.2n + 1 (vì 1n + 1 lúc nào cũng bằng 1)

= 23 + n . 1

Mà 23 + n luôn luôn ko chia hết cho10

Nên 8.2n + 1n + 1  ko chi hết cho10