Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN(2n+1; 2n+5) là d. Ta có:
2n+1 chia hết cho d
2n+5 chia hết cho d
=> 2n+5-(2n+1) chia hết cho d
=> 4 chia hết cho d
mà 2n+1 là số lẻ không chia hết cho 4
=> ƯCLN(2n+1; 2n+5) = 1
=> 2n+1 và 2n+5 nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(2n+1; 3n+1) là d. Ta có:
2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d => 6n+2 chia hết cho d
=> 6n+3-(6n+2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> ƯCLN(2n+1; 3n+1) = 1
=> 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau
\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)
\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)
Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3
Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3
=> 2n+1-3 chia hết cho 3
=> 2n-2 chia hết cho 3
=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3
Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3
=> 7n+2-9 chia hết cho 3
=>.........
Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn
a) Gọi UCLN \(3n+7\)và \(5n+12\)là \(d\)
\(\Rightarrow\left(3n+7\right)⋮d\)và \(\left(5n+12\right)⋮d\)
Xét 2 biểu thức :
\(\Rightarrow\left(3n+7\right).5⋮d\Rightarrow15n+35⋮d\)
\(\Rightarrow\left(5n+12\right).3⋮d\Rightarrow15n+36⋮d\)
\(\Rightarrow\left(15n+37-15n-36\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow3n+7;5n+12\)nguyên tố cùng nhau.
de thui
nhung mk phai di hc rui
byeeeeeeeee
cac bn
nhaE@@@
hihi6Công Chúa Ori
hoc gioi!
a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau
b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
tick nha
gọi a là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+2
do đó a phải là ước của \(2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)=1\) do đó a=1
hay 2n+1 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b.gọi b là ước chung lớn nhất của 2n+3 và 4n+5
do đó b phải là ước của \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+5\right)=1\)do đó b=1
hay 2n+3 và 4n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(2n+1; 3n+2) là d. Ta có:
2n+1 chia hết cho d=> 6n+3 chia hét cho d
3n+2 chia hết cho d=> 6n+4 chia hết cho d
=> 6n+4-(6n+3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
=> ƯCLN(2n+1; 3n+2)=1
=> 2n+1 và 3n+2 nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Gọi ƯC(2n+1,3n+2)=a
Ta có: 2n+1 chia hết cho a( 2n+1 lẻ=>a lẻ).
=> 3.(2n+1)=6n+2 chia hết cho a(1)
n+1 chia hết cho a.
=>2.(3n+2)=6n+4 chia hết cho a(2)
Từ (1) và (2) ta được:
6n+4-(6n+2)=6n-6n+4-2=2 chia hết cho a
=> 2 chia hết cho a
=> a\(\in\)Ư(2)={1,2}
Vì a lẻ
=> a=1
=> ƯC(2n+1,3n+2)=1
=> 2n+1 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Vậy 2n+1 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau .