Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt f(x) = x5 – 3x4 + 5x – 2, ta có:
⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩f(−2)=(−2)5−3(−2)4+5(−2)−2<0f(0)=−2<0f(1)=1−3+5−2=1>0f(2)=25−3.24+5.2−2=−8<0f(2)=35−3.34+5.3−2=13<0⇒⎧⎪⎨⎪⎩f(0).f(1)<0(1)f(1).f(2)<0(2)f(2).f(3)<0(3){f(−2)=(−2)5−3(−2)4+5(−2)−2<0f(0)=−2<0f(1)=1−3+5−2=1>0f(2)=25−3.24+5.2−2=−8<0f(2)=35−3.34+5.3−2=13<0⇒{f(0).f(1)<0(1)f(1).f(2)<0(2)f(2).f(3)<0(3)
_ Hàm số f(x) là hàm số đa thức liên tục trên R.
⇒ Hàm số f(x) liên tục trên các đoạn [0, 1], [1, 2], [2, 3] (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) ⇒ phương trình x5 – 3x4 + 5x – 2 = 0 có ít nhất một nghiệm trên mỗi khoảng (0, 1), (1, 2), (2, 3).
Vậy phương trình x5 – 3x4 + 5x – 2 = 0 có ít nhất ba nghiệm trên khoảng (-2, 5) (đpcm)
Đặt \(f\left(x\right)=x^5-3x^4+5x-2\).
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^5-3.\left(-2\right)^4+5.\left(-2\right)-2=-56< 0\).
\(f\left(0\right)=-2< 0\).
\(f\left(1\right)=1^5-3.1^4+5.1-2=1>0\).
\(f\left(2\right)=2^5-3.2^4+5.2-2=-8< 0\).
\(f\left(3\right)=3^5-3.3^4+5.3-2=13>0\).
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\\f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\\f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\end{matrix}\right.\).
Hàm số đã cho là hàm đa thức nên liên tục trên R.
Suy ra hàm số liên tục trên các đoạn: \(\left[0;1\right];\left[1;2\right];\left[2;3\right]\) nên phương trình \(x^5-3x^4+5x-2=0\) có ít nhất một nghiệm trên các khoảng \(\left(0;1\right);\left(1;2\right);\left(2;3\right)\).
1.
\(4\left(1-cos^23x\right)+2\left(\sqrt{3}+1\right)cos3x-\sqrt{3}-4=0\)
\(\Leftrightarrow-4cos^23x+2\left(\sqrt{3}+1\right)cos3x-\sqrt{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos3x=-\frac{1}{2}\\cos3x=\frac{\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\frac{2\pi}{9}+\frac{k2\pi}{3}\\x=\pm\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)
2.
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}-1}{2\sqrt{2}}sinx-\frac{\sqrt{3}+1}{2\sqrt{2}}cosx=-\frac{\sqrt{3}-1}{2\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{5\pi}{12}\right)=-cos\left(\frac{5\pi}{12}\right)\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{5\pi}{12}\right)=sin\left(-\frac{\pi}{12}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{5\pi}{12}=-\frac{\pi}{12}+k2\pi\\x-\frac{5\pi}{12}=\frac{13\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
3.
Nhận thấy \(cosx=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cos^2x\)
\(3tan^2x+8tanx+8\sqrt{3}-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-\sqrt{3}\\tanx=\frac{3\sqrt{3}-8}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{3}+k2\pi\\x=arctan\left(\frac{3\sqrt{3}-8}{3}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)
4.
\(\Leftrightarrow sin\left(x-120^0\right)=-cos\left(2x\right)=sin\left(2x-90^0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-90^0=x-120^0+k360^0\\2x-90^0=300^0-x+k360^0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
5.
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos6x\)
\(\Leftrightarrow cos6x=cos2x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x=2x+k2\pi\\6x=-2x+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
1/ \(y=x^{-1}+\frac{2}{3}x^{-2}-\frac{2}{3}\Rightarrow y'=-\frac{1}{x^2}-\frac{4}{3x^3}\)
\(3x^3y'+3x+4=3x^3\left(-\frac{1}{x^2}-\frac{4}{3x^3}\right)+3x+4\)
\(=-3x-4+3x+4=0\) (đpcm)
2/ \(y'\le0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-10x+7\le0\)
\(\Leftrightarrow1\le x\le\frac{7}{3}\)
a/ Thiếu đề, sau dấu "-" hình như còn gì đó
b/ \(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{1}{\sqrt{2}}=sin\left(\frac{\pi}{4}\right)\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{5\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)
c/ \(\Rightarrow sin2x=-sinx\Leftrightarrow sin2x=sin\left(-x\right)\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-x+k2\pi\\2x=\pi+x+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{k2\pi}{3}\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)
d/ \(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2\left(sinx.cosx\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow sinx.cosx=0\Leftrightarrow sin2x=0\)
\(\Rightarrow2x=k\pi\Rightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)
e/ f/ Thiếu đề
g/ \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos3x=cos2x\\cos3x=-cos2x\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos3x=cos2x\\cos3x=cos\left(\pi-2x\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2x+k2\pi\\3x=-2x+k2\pi\\3x=\pi-2x+k2\pi\\3x=2x-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\frac{k2\pi}{5}\\x=\frac{\pi}{5}+\frac{k2\pi}{5}\\x=-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)
a) Hàm số f(x) = 2x3 + 6x + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên R.
Mặt khác vì f(0).f(1) = 1.(-3) < 0 nên phương trình có nghiệm trong khoảng (1; 2).
Vậy phương trình f(x) = 0 có ít nhất hai nghiệm.
b) Hàm số g(x) = cosx – x xác định trên R nên liên tục trên R.
Mặt khác, ta có g(0).g(π/2) = 1. (-π/2) < 0 nên phương trình đã cho có nghiệm trong khoảng (0; π/2).
a) Hàm số f(x) = 2x3 + 6x + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên R.
Mặt khác vì f(0).f(1) = 1.(-3) < 0 nên phương trình có nghiệm trong khoảng (1; 2).
Vậy phương trình f(x) = 0 có ít nhất hai nghiệm.
b) Hàm số g(x) = cosx - x xác định trên R nên liên tục trên R.
Mặt khác, ta có g(0).g() = 1. (-) < 0 nên phương trình đã cho có nghiệm trong khoảng (0; ).
Em 2k8 nên e k chắc :((
Đặt f(x) = x^3 - 3x^2 - 1 = 0 => f(x) liên tục trên (3;4)
x = 3 => f(3) = -1 ; x = 4 => f(4) = 15
=> f(3) . f(4) = -15 < 0 => tồn tại no x thuộc (3;4) để f(x) = 0 ( đpcm )