Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Vì n là số tự nhiên nên n chỉ có thể là số tự nhiên chẵn, hoặc lẻ.
+) Giả sử n là số chẵn : hiển nhiên n. ( n + 2013 ) chia hết cho 2 (1)
+) Giả sử n là số tự nhiên lẻ:
ta có: n = 2k + 1( \(k\inℕ\) )
=> n.( n+2013) = (2k + 1). ( 2k +1 + 2013 )
= (2k + 1). ( 2k + 2014)
= (2k + 1). 2( k + 1007) \(⋮\) 2 ( 2)
Từ ( 1) và ( 2) ta có n.( n + 2013 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.(đpcm)
Vì n là số tự nhiên nên n chỉ có thể là số tự nhiên chẵn, hoặc lẻ.
- Giả sử n là số chẵn : hiển nhiên n. ( n + 2013 ) chia hết cho 2 (1)
- Giả sử n là số tự nhiên lẻ: ta có: n = 2k + 1( k là số tự nhiên ) => n.( n+2013) = (2k + 1). ( 2k +1 + 2013 ) = (2k + 1). ( 2k + 2014)
= 2. (2k + 1). ( k + 1007) chia hết cho 2 ( 2)
Từ ( 1) và ( 2) ta có ( đpcm)
Nếu n=2k (k thuộc N) thì n+5=2k+5 chia hết cho 2
Nếu n=2k+1 (k thuộc N) thì n+4 =2k+5 chia hết cho 2
Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2
Câu a
Nếu n=2k thì n+4 = 2k+4 chia hết cho 2 => (n+4)(n+5) chia hết cho 2
Nếu n=2k+1 thì n+5=2k+5+1=2k+6 chia hết cho 2=> (n+4)(n+5) chia hết cho hai
Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2
Câu b
Ta có n+2012 và n+2013 là hai số tự nhiên liên tiếp
Gọi ƯCLN(n+2012; n+2013)=d
Vì ƯCLN(n+2012;n+2013)=d
=> n+2012 chia hết cho d, n+2013 chia hết cho d
Mà n+2013-n+2012=1=> d=1
Vậy n+2012 và n+2013 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Số chính phương tận cùng bởi các chữ số 1, 4, 9, 6, 5, 0
n^2 + 2013 tận cùng bởi 4, 7, 2, 9, 8, 3
Vậy n^2 + 2013 ko chia hết cho 5
Đặt \(A=\left(n+2012^{2013}\right)+\left(n+2013^{2012}\right)\)
\(A=2n+\left(2012^4\right)^{503}.2012+\left(2013^4\right)^{503}\)
\(A=2n+\left(...6\right)+\left(...1\right)\)
Ta có : 2n là số chẵn
\(2012^{2013}\) là số chẵn
\(2013^{2012}\) là số lẻ
\(=>A=2n+2012^{2013}+2013^{2012}\) là số lẻ
Vì A là số lẻ => \(\left(n+2013^{2012}\right);\left(n+2012^{2013}\right)\) sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ
=> \(\left(n+2012^{2013}\right)\left(n+2013^{2012}\right)\) là số chẵn nên chia hết cho 2 ( đpcm )
Trường hợp 1: n=2k
A=2k(2k+2013) chia hết cho 2
Trường hợp 2: n=2k+1
A=(2k+1)(2k+2014) chia hết cho 2
a) Tự làm ( QUÁ DỄ ) !!!
b ) Trường hợp 1 : Nếu n = 2k
Thì 2k ( 2k + 2013 )
Một số chẵn cộng 1 số lẻ thì có tổng là : số lẻ
Mà 1 số chẵn nhân 1 số lẻ thì có tích là : số chẵn ( chia hết cho 2 )
Trường hợp 2 : Nếu n = 2k + 1
Thì 2k + 1 ( 2k + 1 + 2013 )
= 2k + 1 ( 2k + 2014 )
Một số chẵn cộng 1 số chẵn thì có tổng là 1 : số chẵn
Một số lẻ nhân 1 thì có tích là : số chẵn ( chia hết cho 2 )
=> n ( n + 2013 ) với mọi n luôn chia hết cho 2 ( đpcm )
Trường hợp 1: n=2k
A=2k(2k+2013) chia hết cho 2
Trường hợp 2: n=2k+1
A=(2k+1)(2k+2014) chia hết cho 2
Cmr:n(n+2013) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
n(n+2013)
=n^2+n.2013
=n^2+n+2012.n
=n(n+1)+2012.n
Vì n(n+1) chia hết cho 2 và 2012.n chia hết cho 2 nên n(n+2013) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n