K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2015

\(2^{51}-1=\left(2^3\right)^{17}-1\)

Mà \(7=2^3-1=>2^{51}-1\) chia hết cho 7

8 tháng 11 2015

\(2^{51}-1=\left(2^3\right)^{17}\)chia het cho \(2^3-1=8-1=7\)

22 tháng 11 2016

a) Có: \(2^3=8\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow2^{51}\equiv1\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow2^{51}-1⋮7\left(đpcm\right)\)

b) 270 + 370 = (22)35 + (32)35 = 435 + 935

\(=\left(4+9\right).\left(4^{34}-4^{33}.9+....-4.9^{33}+9^{34}\right)\)

\(=13.\left(4^{34}-4^{33}.9+...-4.9^{33}+9^{34}\right)⋮13\left(đpcm\right)\)

 

22 tháng 11 2016

t chỉ lm 2 câu đại diện, c` lại tương tự

2 tháng 10 2020

Bg

C1: Ta có: n chia hết cho 11 dư 4 (n \(\inℕ\))

=> n = 11k + 4  (với k \(\inℕ\))

=> n2 = (11k)2 + 88k + 42 

=> n2 = (11k)2 + 88k + 16  

Vì (11k)2 \(⋮\)11, 88k \(⋮\)11 và 16 chia 11 dư 5

=> n2 chia 11 dư 5

=> ĐPCM

C2: Ta có: n = 13x + 7 (với x \(\inℕ\))

=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 72 - 10

=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39

Vì (13x)2 \(⋮\)13, 14.13x \(⋮\)13 và 39 chia 13 nên n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39 \(⋮\)13

=> n2 - 10 \(⋮\)13

=> ĐPCM

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 8 2024

Lời giải:
Đặt $2^{50}=a$. Bài toán trở thành: CMR: $4a^4+1\vdots 2a^2+2a+1$

Thật vậy:

$4a^4+1=(2a^2)^2+1+2.2a^2-4a^2$

$=(2a^2+1)^2-(2a)^2=(2a^2+1-2a)(2a^2+1+2a)\vdots 2a^2+2a+1$

Ta có đpcm.

3 tháng 12 2017

Đặt A = n^6 + n^4 – 2n^2 = n^2 (n^4 + n^2 – 2) 
= n^2 (n^4 – 1 + n^2 – 1) 
= n^2 [(n^2 – 1)(n^2 + 1) + n^2 – 1] 
= n^2 (n^2 – 1)(n^2 + 2) 
= n.n.(n – 1)(n + 1)(n^2 + 2) 
+ Nếu n chẳn ta có n = 2k (k thuộc N) 
A = 4k^2 (2k – 1)(2k + 1)(4k^2 + 2) = 8k^2 (2k – 1)(2k + 1)(2k^2 + 1) 
Suy ra A chia hết cho 8 
+ Nếu n lẻ ta có n = 2k + 1 (k thuộc N) 
A = (2k + 1)^2 . 2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2) 
= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3) 
k(k + 1) chia hết cho 2 vì là tích hai số liên tiếp 
Suy ra A chia hết cho 8 
Do đó A chia hết cho 8 với mọi n thuộc N 
* Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 9. Nên A chia hết cho 72. 
* Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1). 
Suy ra n^2 + 2 chia hết cho 3. Mà n (n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra A chia hết cho 9. Do đó A chia hết cho 72. 
Vậy A chia hết cho 72 với mọi n thuộc N.

28 tháng 10 2018

Chép hả Lý

1 tháng 12 2021

c) x10 - 10x + 9

= x10 - x - 9x + 9

= x( x9 - 1) - 9( x - 1)

= x( x - 1)( x8 + x7 + x6 +...+ x + 1) - 9( x - 1)

= ( x - 1)[ x( x8 + x7 + x6 +...+ x + 1) - 9]

Do : ( x - 1) chia hết cho ( x- 1)( x - 1)

-->( x - 1)[ x( x8 + x7 + x6 +...+ x + 1) - 9] chia hết cho ( x - 1)2

Hay , x10 - 10x + 9 chia hết cho ( x - 1)2 , đpcm

d) 8x9 - 9x8 + 1

= 8x9 - 8x8 - x8 + 1

= 8x8( x - 1) - ( x8 - 1)

= 8x8( x - 1) - ( x - 1)( x7 + x6 +...+ x + 1)

= ( x - 1)[ 8x8( - x7- x6 -...-x - 1) ]

Do : ( x - 1) chia hết cho ( x - 1)( x - 1)

--> ( x - 1)[ 8x8( - x7- x6 -...-x - 1) ] chia hết cho ( x - 1)( x - 1)

Hay , 8x9 - 9x8 + 1 chia hết cho ( x - 1)2 , đpcm

28 tháng 6 2017

Sửa lại đề bài , ko đúng thì thôi nhé : \(CMR:\)\(2^{n+2}+2^{n+1}+2^n⋮7\)

Giải

Ta có \(2^{n+2}+2^{n+1}+2^n=2^n.2^2+2^n.2+2^n.1=2^n.4+2^n.2+2^n.1=2^n.\left(4+2+1\right)=2^n.7⋮7\)

Suy ra \(2^{n+2}+2^{n+1}+2^n⋮7\)

Vậy ............................