\(a^{\log_bc}+b^{\log_ca}+c^{\log_ab}\ge3\sqrt[3]{abc}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2016

Ta có : 

\(a^{\log_bc}=c^{\log_ba}\Rightarrow a^{\log_bc}+c^{\log_ab}=c^{\log_ba}+c^{\log_ab}\ge2\sqrt{c^{\log_ba}.c^{\log_ab}}=2\sqrt{c^{\log_ba+\log_ab}}\) (1)

Vì \(a,b>1\) nên áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số không âm \(\log_ba\) và \(\log_ab\), ta được :

\(\log_ab+\log_ba\ge2\sqrt{\log_ab.\log_ba}=2\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow a^{\log_bc}+b^{\log_ab}\ge2\sqrt{c^2}=2c\)

hay \(\Rightarrow a^{\log_bc}+c^{\log_ab}\ge2c\)

Chứng minh tương tự ta được :

                           \(a^{\log_bc}+b^{\log_ca}\ge2a\)

                           \(b^{\log_ca}+c^{\log_ab}\ge2b\)

\(\Rightarrow2\left(a^{\log_bc}+b^{\log_ca}+c^{\log_ab}\right)\ge2\left(a+b+c\right)\)

hay : 

              \(a^{\log_bc}+b^{\log_ca}+c^{\log_ab}\ge a+b+c\)  (*)

Mặt khác theo BĐT Cauchy ta có : \(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)  (2*)

Từ (*) và (2*) ta có : 

                        \(a^{\log_bc}+b^{\log_ca}+c^{\log_ab}\ge3\sqrt[3]{abc}\)

6 tháng 5 2016

Ta thấy rằng do a < b nên \(\log_ab>1\)

Khi đó nếu xét cùng cơ số là b thì : \(\log_a\left(\log_ab\right)>\log_b\left(\log_ab\right)>0\)

Ta cũng có \(\log_ca< 1\) do a < c, suy ra \(0>\log_c\left(\log_ca\right)>\log_b\left(\log_ca\right)\)

Từ đó suy ra :

\(\log_a\left(\log_ab\right)+\log_b\left(\log_bc\right)+\log_c\left(\log_ca\right)>\log_b\left(\log_ab.\log_bc.\log_ca\right)=0\)

14 tháng 5 2016

Vì \(a,b>1\) và \(c\ge0\Rightarrow0< \log_ba\le\log_b\left(a+c\right)\)

                              \(\Rightarrow\frac{1}{\log_ba}\ge\frac{1}{\log_b\left(a+c\right)}\Leftrightarrow\log_ab\ge\log_{a+c}b\)

                              \(\Rightarrow\) điều phải chứng minh

14 tháng 5 2016

Ta có : 

          \(\log_ab\ge\log_{a+c}\left(b+c\right)\Leftrightarrow\log_ab-1\ge\log_{a+c}\left(b+c\right)-1\)

                                          \(\Leftrightarrow\log_a\frac{b}{a}\ge\log_{a+c}\frac{b+c}{a+c}\)  

Với \(1< a\le b\) và \(c\ge0\Rightarrow\frac{b}{a}\ge\frac{b+c}{a+c}\ge1\) nên \(\log_a\frac{b}{a}\ge\log_a\frac{b+c}{a+c}\) (*)

Mặt khác, ta được : \(\log_a\frac{b+c}{a+c}\ge\log_{a+c}\frac{b+c}{a+c}\)  (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\log_ab\ge\log_{a+c}\left(b+c\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi c = 0 hoặc a = b

14 tháng 5 2016

Vì \(a\ge1;b\ge1\) nên \(\ln a;\ln b\) và \(\ln\frac{a+b}{2}\) không âm. Ta có :

\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\Rightarrow\ln\frac{a+b}{2}\ge\ln\sqrt{ab}\Leftrightarrow\ln\frac{a+b}{2}\ge\frac{1}{2}\left(\ln a+\ln b\right)\)  (1)

\(\ln a+\ln b\ge2\sqrt{\ln a.\ln b}\) Áp dụng BĐT Cauchy

\(\Rightarrow2\left(\ln a+\ln b\right)\ge\ln a+\ln b+2\sqrt{\ln a.\ln b}=\left(\sqrt{\ln a}+\sqrt{\ln b}\right)^2\)

hay : 

     \(\ln a+\ln b\ge\frac{1}{2}\left(\sqrt{\ln a}+\sqrt{\ln b}\right)^2\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\ln\frac{a+b}{2}\ge\frac{1}{4}\left(\sqrt{\ln a}+\sqrt{\ln b}\right)^2\)

hay \(\frac{\sqrt{\ln a}+\sqrt{\ln b}}{2}\le\sqrt{\ln\frac{a+b}{2}}\)

26 tháng 3 2016

a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các số dương, ta có :

\(\log_23+\log_32>2\sqrt{\log_23.\log_32}=2\sqrt{1}=2\)

Không xảy ra dấu "=" vì \(\log_23\ne\log_32\)

Mặt khác, ta lại có :

\(\log_23+\log_32<\frac{5}{2}\Leftrightarrow\log_23+\frac{1}{\log_23}-\frac{5}{2}<0\)

                             \(\Leftrightarrow2\log^2_23-5\log_23+2<0\)

                            \(\Leftrightarrow\left(\log_23-1\right)\left(\log_23-2\right)<0\) (*)

Hơn nữa, \(2\log_23>2\log_22>1\) nên \(2\log_23-1>0\)

Mà \(\log_23<\log_24=2\Rightarrow\log_23-2<0\)

Từ đó suy ra (*) luôn đúng. Vậy \(2<\log_23+\log_32<\frac{5}{2}\)

b) Vì \(a,b\ge1\) nên \(\ln a,\ln b,\ln\frac{a+b}{2}\) không âm. 

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có

\(\ln a+\ln b\ge2\sqrt{\ln a.\ln b}\)

Suy ra 

\(2\left(\ln a+\ln b\right)\ge\ln a+\ln b+2\sqrt{\ln a\ln b}=\left(\sqrt{\ln a}+\sqrt{\ln b}\right)^2\)

Mặt khác :

\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\Rightarrow\ln\frac{a+b}{2}\ge\frac{1}{2}\left(\ln a+\ln b\right)\)

Từ đó ta thu được :

\(\ln\frac{a+b}{2}\ge\frac{1}{4}\left(\sqrt{\ln a}+\sqrt{\ln b}\right)^2\)

hay \(\frac{\sqrt{\ln a}+\sqrt{\ln b}}{2}\le\sqrt{\ln\frac{a+b}{2}}\)

c) Ta chứng minh bài toán tổng quát :

\(\log_n\left(n+1\right)>\log_{n+1}\left(n+2\right)\) với mọi n >1

Thật vậy, 

\(\left(n+1\right)^2=n\left(n+2\right)+1>n\left(n+2\right)>1\) 

suy ra :

\(\log_{\left(n+1\right)^2}n\left(n+2\right)<1\Leftrightarrow\frac{1}{2}\log_{n+1}n\left(n+2\right)<1\)

                                  \(\Leftrightarrow\log_{n+1}n+\log_{\left(n+1\right)}n\left(n+2\right)<2\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có :

\(2>\log_{\left(n+1\right)}n+\log_{\left(n+1\right)}n\left(n+2\right)>2\sqrt{\log_{\left(n+1\right)}n.\log_{\left(n+1\right)}n\left(n+2\right)}\)

Do đó ta có :

\(1>\log_{\left(n+1\right)}n.\log_{\left(n+1\right)}n\left(n+2\right)\) và \(\log_n\left(n+1>\right)\log_{\left(n+1\right)}\left(n+2\right)\) với mọi n>1

 

Câu 1: Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a, b và ab cùng khác 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?\(A.log_{ab}c=\frac{log_ac+log_bc}{log_ac.log_bc}.\)                              \(B.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{log_ac+log_bc}.\)\(C.log_{ab}c=\frac{\left|log_ac-log_bc\right|}{log_ac.log_bc}.\)                              \(D.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{\left|log_ac-log_bc\right|}.\)Câu 2: Xét hàm...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a, b và ab cùng khác 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

\(A.log_{ab}c=\frac{log_ac+log_bc}{log_ac.log_bc}.\)                              \(B.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{log_ac+log_bc}.\)

\(C.log_{ab}c=\frac{\left|log_ac-log_bc\right|}{log_ac.log_bc}.\)                              \(D.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{\left|log_ac-log_bc\right|}.\)

Câu 2: Xét hàm số \(f\left(x\right)=-x^4+4x^2-3.\)Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trong khoảng \(\left(-\infty;\sqrt{2}\right).\)

B. Hàm số đồng biến trong khoảng \(\left(-\sqrt{2};+\infty\right).\)

C. Hàm số đồng biến trong từng khoảng \(\left(-\infty;-\sqrt{2}\right)\)và \(\left(0;\sqrt{2}\right).\)

D. Hàm số đồng biến trong từng khoảng \(\left(-\sqrt{2};0\right)\)và \(\left(\sqrt{2};+\infty\right)\)

1
22 tháng 6 2019

Lần sau em đăng trong h.vn

1. \(log_{ab}c=\frac{1}{log_cab}=\frac{1}{log_ca+log_cb}=\frac{1}{\frac{1}{log_ac}+\frac{1}{log_bc}}=\frac{1}{\frac{log_ac+log_bc}{log_ac.log_bc}}=\frac{log_ac.log_bc}{log_ac+log_bc}\)

Đáp án B: 

2. \(f'\left(x\right)=-4x^3+8x\)

\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow-4x^3+8x=0\Leftrightarrow x=0,x=\sqrt{2},x=-\sqrt{2}\)

Có BBT: 

x -căn2 0 căn2 f' f 0 0 0 - + - +

Nhìn vào bảng biên thiên ta có hàm số ... là đáp án C

11 tháng 4 2017

Ôn tập chương II

11 tháng 5 2016

Cho \(\log_ab=3;\log_ac=-2\)

1. Với \(x=a^3b^2\sqrt{c}\Rightarrow\log_ax=\log_a\left(a^3b^2\sqrt{c}\right)=\log_aa^3+\log_ab^2+\log_ac^{\frac{1}{2}}\)

             \(=3+2.3+\frac{1}{2}\left(-2\right)=8\)

2. Với \(x=\frac{a^4\sqrt[3]{b}}{c^3}\) \(\Rightarrow\log_a\frac{a^4\sqrt[3]{b}}{c^2}=\log_aa^4+\log_ab^{\frac{1}{3}}+\log_ac^3\)

                                              \(=4+\frac{1}{3}\log_ab+3\log_ac=4+\frac{1}{3}.3+3\left(-2\right)=-1\)

3. Với \(x=\log_a\frac{a^2\sqrt[3]{b}c}{\sqrt[3]{a\sqrt{c}}b^3}\Rightarrow\log_a\frac{a^2b^{\frac{1}{3}}c}{a^{\frac{1}{3}}b^3c^{\frac{1}{6}}}=\log_a\frac{a^{\frac{5}{3}}c^{\frac{5}{6}}}{b^{\frac{8}{3}}}=\log_aa^{\frac{5}{3}}-\log_ab^{\frac{8}{3}}+\log_ac^{\frac{3}{2}}\)

                                                           \(=\frac{5}{3}-\frac{8}{3}\log_ab+\frac{5}{6}\log_ac=\frac{5}{3}-\frac{8}{3}3+\frac{5}{6}\left(-2\right)=-8\)