1. chứng minh răng hình thang có hai đường chéo bằng nhay là hình thang cân.2. cho hình thang ABCD (AB//CD), biết góc B- góc C= 240 và góc A= 1.5 góc D. Tính các góc của hình thang3. Cho hình thang ABCD (AB//CD). các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng CD=AD+BC.4. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông với BC và...
Đọc tiếp
1. chứng minh răng hình thang có hai đường chéo bằng nhay là hình thang cân.
2. cho hình thang ABCD (AB//CD), biết góc B- góc C= 240 và góc A= 1.5 góc D. Tính các góc của hình thang
3. Cho hình thang ABCD (AB//CD). các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng CD=AD+BC.
4. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông với BC và BD=BC.
a) tính các góc của hình thang
b) biết AB=5 cm. tính CD
5.Cho hình thang vuông ABCD có góc A= góc D = 900, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD=BC.
a) tính các góc của hình thang
b) biết AB=3cm. tính độ dài các cạnh BC,CD.
6. Hình thang cân ABCD có AB//CD, AB<CD. Kẻ hai đường cao AH, BK.
a) chứng minh ằng HD=KC.
7. Cho tam giác cân ABC (AB=AC), phân giác BD,CE.
a) tú giác BEDC là hình gì?Vì sao?
b)Chứng minh BE=ED=DC.
c) biết góc A=500. Tính các góc của tứ giác BEDC.
8. cho tam giác đều ABC, hai đường cao BN,CM
a) chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân
b) Tính chu vi của hình thang BMNC là hình thang cân
a) Xét \(\Delta BDC\)vuông tại B có BD = BC
\(\Rightarrow\Delta BDC\)vuông cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{BCD}=45^o\)
Ta có \(\widehat{BAD}+\widehat{ADC}+\widehat{DCB}+\widehat{CBA}=360^o\)
\(\Leftrightarrow90^o+90^o+45^o+\widehat{CBA}=360^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{CBA}=135^o\)
b) Ta có : \(\widehat{ADB}+\widehat{BDC}=\widehat{ADC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ADB}+45^o=90^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ADB}=45^o\)
Mà \(AB//CD\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BDC}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ABD}\left(=45^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD\)vuông cân tại A
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABD ta được :
\(AB^2+AD^2=BD^2\)
\(\Leftrightarrow3^2+3^2=BD^2\)
\(\Leftrightarrow BD^2=18\)
\(\Leftrightarrow BD=\sqrt{18}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC=BD=\sqrt{18}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác BDC vuông cân tại B ta được :
\(\sqrt{18}^2+\sqrt{18}^2=CD^2\)
\(\Leftrightarrow CD^2=36\)
\(\Leftrightarrow CD=6\left(cm\right)\)
Độ dài \(BC.CD=6.\sqrt{18}=18\sqrt{2}\left(cm\right)\)