\(R\sqrt{3}\) và O ở ngoài...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

E C A D B

Ta có: tỨ giác OCEA nội tiếp

=> \(\widehat{OCA}=\widehat{OEA}\)(1)

Vì OC=OB 

=> Tam giác OBC cân 

=> \(\widehat{OCA}=\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)(2)

Tứ giác ODAB nội tiếp

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)( cùng bù với góc OBA) (3)

Từ (1), (2), (3)

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{OEA}\)

=> Tam giác ODE cân có OA là đươngcao

=> OA là đường trung tuyến

=> A là trung điểm của DE

a/ Ta có 

IH vuông góc AB => ^AHI = 90

IK vuông góc AD => ^AKI = 90

=> H và K cùng nhìn AI dưới hai góc bằng nhau => AHIK là tứ giác nội tiếp

b/ Xét tam giác ADI và tam giác BCI có

^AID=^BIC (góc đối đỉnh)

sđ ^DAC = sđ ^DBC = 1/2 sđ cung CD (góc nội tiếp) => ^DAC=^DBC

=> tg ADI đồng dạng tg BCI

=>\(\frac{IA}{IB}=\frac{ID}{IC}\)⇒IA.IC=IB.ID

c/ 

Xét  tứ giác nội tiếp AHIK có

^HIK = 180 - ^DAB (hai góc đối của tứ giác nội tiếp bù nhau) (1)

^DAC = ^KHI (2 góc nội tiếp chắn cùng 1 cung) (2)

Xét tứ giác nội tiếp ABCD có

^BCD = 180 - ^DAB (hai góc đối của tứ giác nội tiếp bù nhau) (3)

^DAC = ^DBC (hai góc nội tiếp chắn cùng 1 cung) (4)

Xét hai tam giác HIK và tam giác BCD

Từ (1) và (3) => ^HIK = ^BCD

Từ (2) và (4) => ^KHI = ^DBC

=> tam giác HIK đồng dạng với tam giác BCD

4 tháng 1 2019

O A B C D E F

a, Xét \(\Delta\)CED có: OE = OD = OC ( = R)

=> \(\Delta\)CED vuông tại E

=> \(CE\perp DA\)

Vì AC là tiếp tuyến

\(\Rightarrow AC\perp CO\)

Xét \(\Delta\)ACD vuông tại C có CE là đường cao

DE . DA = CD2 = 4R2

6 tháng 1 2019

b) Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ACD có :

AD=(R3√)2+R2−−−−−−−−√ =2R.

tanAOCˆ=AC/OA=3√ ⇒AOCˆ=60oAOBˆ=120o

BDCˆ=60o⇒ΔOBDđều

Xét tam giác vuông ODF có : OFDˆ=30o

Có BOFˆ=90oBODˆ=30o

OFDˆ=BOFˆ⇒ΔOBFcân tại B ⇒BO=BF=BD⇒B là trung điểm của DF.

ED=2BD=2R.

Tam giác FCD cân tại F nên FD=FC=2R.

Vậy OA=FC=2R.

Ta có ΔOBD đều ⇒DBOˆ=60o

Lại có BOAˆ=AODˆ=60oBOAˆ=DBOˆ=60o

Mà hai góc này ở vị trí so le trong ⇒OA//DF.

Do đó tứ giác ODFA là hình bình hành ⇒OD//AFOC//AF.

Tứ giác OCAF có : OC // AF (cmt)

AC // OF (cùng vuông góc OC)

=> OCAF là hình bình hành, lại có OA = FC (cmt) => OCAF là hình chữ nhât.

SOCAF=OC.AC=R.R3√ =R2√3

Xin chào các bạn !!!
Hãy Đăng Kí Cho Channel Kaito1412_TV Để nhé ! 

Link là : https://www.youtube.com/channel/UCqgS-egZEJIX-ON873XpD_Q/videos?view_as=subscriber

30 tháng 4 2015

câu d bạn ơi. bạn giải được không các câu trên mình làm được hết rồi hjhj

21 tháng 5 2017

câu c) bạn làm được à? mách mình với ?