\(AB=a;BC=b;CD=c;DA=d;AC=x;BD=y\) với \(a,b,c,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn Hình học

Ôn tập cuối năm môn Hình học

19 tháng 5 2017

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

1/ cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn \(2\overrightarrow{BM}\) +\(3\overrightarrow{CM}\)=\(\overrightarrow{0}\). Khẳng định nào sau đây đúng?a)  BM=\(\frac{2}{5}.BC\)           b)    CM=\(\frac{3}{5}.BC\)            c)    M nằm ngoài cạnh BC        d)   M nằm trên cạnh BC3/ cho hình vuông ABCD. GỌi M,N lần lượt là trung điểm của cạnh BC và CD.Phân tích \(\overrightarrow{AB}\)qua hai...
Đọc tiếp

1/ cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn \(2\overrightarrow{BM}\) +\(3\overrightarrow{CM}\)=\(\overrightarrow{0}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

a)  BM=\(\frac{2}{5}.BC\)           b)    CM=\(\frac{3}{5}.BC\)            c)    M nằm ngoài cạnh BC        d)   M nằm trên cạnh BC

3/ cho hình vuông ABCD. GỌi M,N lần lượt là trung điểm của cạnh BC và CD.Phân tích \(\overrightarrow{AB}\)qua hai vectơ \(\overrightarrow{AM}\)và \(\overrightarrow{BN}\) ta được 

a)  \(\overrightarrow{AB=}\)\(\frac{4}{5}.\overrightarrow{AM}\)+\(\frac{2}{5}.\overrightarrow{BN}\)                                     b)   \(\overrightarrow{AB=}\)\(-\frac{4}{5}.\overrightarrow{AM}\)\(-\frac{2}{5}.\overrightarrow{BN}\)     

c)  \(\overrightarrow{AB=}\)\(\frac{4}{5}.\overrightarrow{AM}-\frac{2}{5}.\overrightarrow{BN}\)                                    d)   \(\overrightarrow{AB=}-\frac{4}{5}.\overrightarrow{AM}+\frac{2}{5}.\overrightarrow{BN}\)

4/cho tam giác  ABC cân tại A, AB=a,\(\widehat{ABC}=30^O\).Độ dài của vectơ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\) là :

a)  \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)    b)    \(\frac{a}{2}\)       c) a         d) \(a\sqrt{3}\)

5/Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a và \(\widehat{BAD}=120^O\).Độ dài của vectơ \(\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{BA}\)là:

a)  \(a\sqrt{3}\)    b)    0           c) a                 d)   \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

8/cho hình chữ nhật ABCD tâm O và AB= a, BC=\(a\sqrt{3}\).Độ dài của vectơ \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\) là

a)  2a         b) 3a          c) \(\frac{a}{2}\)           d) a

10/cho hình bình hành ABCD tâm O.Khi đó \(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\)

a) cùng hướng với \(\overrightarrow{AB}\)      b)  cùng hướng với \(\overrightarrow{AD}\)      c) ngược hướng với \(\overrightarrow{AB}\)   d) ngược hướng với \(\overrightarrow{AD}\)

11/Cho lục giác đều ABCDEF tâm O

a) \(\overrightarrow{AB}=\frac{1}{2}.\overrightarrow{FC}\)     b)    \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{0}\)    c)  \(\overrightarrow{AF}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{0}\)  d)  \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DE}\)

12/ Cho hình bình hành ABCD tâm O.Gọi \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{OA}+2\overrightarrow{OB}+3\overrightarrow{OC}+4\overrightarrow{OD.}\)Khi đó

a)  \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{AD}\)     b)  \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{AB}\)   c) \(\overrightarrow{v}=2\overrightarrow{AB}\)    d) \(\overrightarrow{v}=2\overrightarrow{AD}\)

13/Cho 3 diểm phân biệt A,B,C sao cho \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{AC}\) ngược hướng và AB=a, AC=b. Độ dài của vectơ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\)

a) a+b                    b) a-b                  c)b-a                     d) \(\left|a-b\right|\)

 

0
20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

19 tháng 5 2017

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

28 tháng 7 2016

a) Ta có góc BEC = góc BDC = 90o (góc nội tiếp chắn giữa đường tròn)

Suy ra BD \(\perp\) AC và CE \(\perp\) AB. Mà BD cắt CE tại H là trực tâm \(\Delta\) ABC.

Suy ra AH \(\perp\) BC

Vì AH \(\perp\) BC, BD \(\perp\) AC nên góc HFC = góc HDC = 90o.

Suy ra góc HFC + góc HDC = 180o

Suy ra HFCD là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\) góc HDC = góc HCD.

28 tháng 7 2016

b) Vì M là trung điểm cạnh huyền của hình tam giác vuông ADH nên MD = MA = MH. Tương tự ta có ME = MA = MH

Suy ra MD = ME

Mà OD = OE nên \(\Delta\) OEM = \(\Delta\) ODM \(\Rightarrow\) góc MOE = góc MOD = \(\frac{1}{2}\) góc EOD

Theo qua hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung, ta có góc ECD = \(\frac{1}{2}\) góc EOD

Theo ý a) ta có góc HFD = góc HCD = góc ECD

\(\Rightarrow\) góc MOD = góc HFD hay góc MOD = góc MFD

Suy ra tứ giác MFOD là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\) góc MDO = 180o - góc MPO = 90o \(\Rightarrow\) MD \(\perp\) DO

Chứng minh tương tự ta có MEFO là tứ giác nội tiếp

Suy ra 5 điểm M, E, F, O, D cùng thộc 1 đường tròn.

19 tháng 5 2017

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

19 tháng 5 2017

Các hệ thức lượng giác trong tam giác và giải tam giác

30 tháng 3 2017

a) Gọi chiều dài là a, chiều rộng là b.

Nửa chu vi hình chữ nhật là : \(\dfrac{94,4}{2}=47,2\left(m\right)\)

Ta có hệ pt : \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=47,2\\a\cdot b=494,55\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=47,2-b\\\left(47,2-b\right)\cdot b=494,55\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=47,2-b\\47,2b-b^2=494,55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=47,2-15,7=31,5\\b=15,7\left(giải-HPT-bậc-2\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy chiều dài là 31,5 mét, chiều rộng 15,7 mét.

b) Vẫn gọi chiều dài là a, chiều rộng là b.

Có hpt : \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=12,1\\a\cdot b=1089\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12,1+b\\\left(12,1+b\right)\cdot b=1089\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12,1+b\\12,1b+b^2=1089\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12,1+27,5=39,6\\b=27,5\left(Giải-HPT-Bậc-2\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy chiều dài là 39,6 mét, chiều rộng là 27,5 mét.