K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2020

Gọi M là trung điểm của BD

∆ABD có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên AM = 1/2BD hay AM = MD

Ta có: CD = CB (gt) nên ∆CBD cân tại C có CM là trung tuyến nên cũng là đường cao hay ∆DCM vuông tại M => CD2 = CM2 + MD2 = CM2 + AM2 (theo định lý Py-ta-go) (*)

Tiếp tục áp dụng định lý Py-ta-go, xét biểu thức CM2 + AM2 = (HC2 - HM2) + (AH2 + HM2) = AH2 + HC2 (**)

Từ (*) và (**) suy ra CD2 = AH2 + HC2 (thỏa mãn định lý Py-ta-go)

Vậy CD,CH và AH là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông (đpcm)

28 tháng 10 2020

Gọi M là trung điểm BD khi đó ta có:

MB=MD=MA;

CM vuông góc BD ta có:

CD^2=CM^2+MD^2  r dùng pitago là ra

3: 

\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

HB=12^2/20=7,2cm

=>HC=20-7,2=12,8cm

\(AD=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\)

\(HD=\sqrt{AD^2-AH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)

a: Xét ΔADE vuông tại E và ΔCDA vuông tại A có

góc CDA chung

=>ΔADE đồng dạng với ΔCDA

b: DE*DC=DA^2=AB^2/4

c: DB^2=DE*DC

=>DB/DE=DC/DB

=>ΔDBC đồng dạng với ΔDEB

=>góc DCB=góc DBE

Bài 2: 

a:

BC=20cm

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/12=CD/16

=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)

Do đó: BD=60/7(cm); CD=80/7(cm)

b: Xét ΔABC có DE//AB

nên DE/AB=CD/BC

=>DE/12=4/7

hay DE=48/7(cm)

a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔABH vuông tại H có

góc HAD=góc HBA

Do đó: ΔADH đồng dạng với ΔBAH

Suy ra: HA/HB=HD/HA

hay \(HA^2=HD\cdot HB\)

b: \(BD=9+16=25cm\)

\(AD=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

AB=20cm

c: Xét ΔAHB có

K là trung điểm của AH

M là trung điểm của HB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AB và KM=AB/2

=>KM//DN và KM=DN

=>DKMN là hình bình hành