Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Vì $\tan a=\frac{\sin a}{\cos a}$ xác định nên $\cos a\neq 0$. Do đó:
\(A=\frac{\sin a+\cos a}{\cos a-\sin a}=\frac{\frac{\sin a+\cos a}{\cos a}}{\frac{\cos a-\sin a}{\cos a}}=\frac{\frac{\sin a}{\cos a}+1}{1-\frac{\sin a}{\cos a}}=\frac{\tan a+1}{1-\tan a}=\frac{\frac{1}{2}+1}{1-\frac{1}{2}}=3\)
Lời giải:
\(\frac{1+\cos a}{1-\cos a}-\frac{1-\cos a}{1+\cos a}=\frac{(1+\cos a)^2-(1-\cos a)^2}{(1-\cos a)(1+\cos a)}=\frac{1+2\cos a+\cos ^2a-(1-2\cos a+\cos ^2a)}{1-\cos ^2a}\)
\(=\frac{4\cos a}{\sin ^2a}=\frac{\frac{4\cos a}{\sin a}}{\sin a}=\frac{4\cot a}{\sin a}\) (đpcm)
Ta có:
\(sin=\dfrac{doi}{huyen}\); \(cos=\dfrac{ke}{chuyen}\);\(tan=\dfrac{doi}{ke}\); \(cot=\dfrac{ke}{doi}\)
Dùng cái này làm được hết mấy câu đó.
nếu bn thấy dùng cách của hùng có hới dài thì bn chỉ cần sử dụng cách đó cho 3 ý trên thôi . còn 3 ý dưới bn có thể sử dụng công thức \(sin^2x+cos^2x=1\) vừa chứng minh xong để giải quyết .
Giả sử\(\Delta ABC\)vuông tại A có AB = c ; AC = b ; BC = a và \(\widehat{B}=\alpha\)
\(\Rightarrow b^2+c^2=a^2\left(Py-ta-go\right)\)
Xét tam giác ABC vuông tại A có \(sinB=sin\alpha=\frac{AC}{BC}=\frac{b}{a}\)
\(cosB=cos\alpha=\frac{AB}{BC}=\frac{c}{a}\)
\(tg\alpha=\frac{AC}{BC}=\frac{b}{a}\)
\(cotg\alpha=\frac{BC}{AC}=\frac{a}{b}\)
\(a,sin^2\alpha+cos^2\alpha=\frac{b^2}{a^2}+\frac{c^2}{a^2}=\frac{b^2+c^2}{a^2}=\frac{a^2}{a^2}=1\)
b, \(tg\alpha.cotg\alpha=\frac{b}{a}.\frac{a}{b}=1\)
Câu c chưa ra @@ Sry nha!
a) \(\dfrac{2sina+3cosa}{3sina-4cosa}=\dfrac{9}{5}\)
b) \(\dfrac{sina.cosa}{sin^2a-sina.cosa+cos^2a}=0\)
\(a.\dfrac{2\sin\alpha+3\cos\alpha}{3\sin\alpha-4\cos\alpha}=\dfrac{2\left(3cos\alpha\right)+3cos\alpha}{3\left(3cos\alpha\right)-4cos\alpha}=\dfrac{9cos\alpha}{5cos\alpha}=\dfrac{9}{5}\)
\(b.\dfrac{sin\alpha cos\alpha}{sin^2\alpha-sin\alpha cos\alpha+cos^2\alpha}=\dfrac{3cos^2\alpha}{9cos^2\alpha-3cos^2\alpha+cos^2\alpha}=\dfrac{3cos^2\alpha}{7cos^2\alpha}=\dfrac{3}{7}\)
áp dụng ct biến tổng thành tích có:
cosa+sina = can2.sin(a+45o)
cosa - sina = - can2. cos(a+45)
=> tan(a+45) = (tana +tan45)/(1- tanatan45) = (tana +1)/(1- tana) =1/2
=> (cosa +sina)/ (cosa - sina) = (1/2 +1)/ (1- 1/2) = 3
\(tana=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{sina}{cosa}=\frac{1}{2}\)
\(2sina=cosa\)
\(A=\frac{sina+cosa}{cosa-sina}\)
\(=\frac{sina+2sina}{2sina-sina}\)
\(=\frac{3sina}{sina}=3\)