Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét hai tam giác AHB và AHC ta có
AB = AC (gt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(gt)
BH = HC (gt)
Do đó: \(\Delta AHB=\Delta AHC\)(c-g-c)
b) Ta có: \(\Delta AHB=\Delta AHC\)(câu a)
=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(cặp góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)(kề bù)
=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)
c) Ta có BH = HC (gt)
Mà BH + HC = BC
hay BH + HC = 10 (cm)
=> BH = HC = 5 (cm)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABH có
\(AB^2-BH^2=AH^2\)
\(13^2-5^2=AH^2\)
\(12^2=AH^2\)
=> AH = 12
P/s: k hộ thần =))))
Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt MD tại F.
Vì M là trung điểm AB nên dễ chứng minh tg AMF = tg BMD => AF = BD (1)
Mặt khác vì AD là tia phân giác ^BAH => ^BAD = ^DAH (2)
Và ^ABD = ^CAH (3) ( góc có cạnh tương ứng vuông góc)
Lấy (2) + (3) : ^BAD + ^ABD = ^DAH + ^CAH
<=> ^ADC = ^DAC => tg ACD cân tại C => AC = DC (4)
Ta có: AE/HE = AF/HD = BD/HD (5) (theo (1))
Mà BD/HD = AB/AH (6) ( tính chất phân giác)
Và AB/AH = AC/HC = DC/HC (7) ( vì tg vuông ABH ~ tg vuông CAH và theo (4))
Từ (5); (6); (7) => AE/HE = DC/HC
<=> (AH + HE)/HE = (DH + HC)/HC <=> AH/HE + 1 = DH/HC + 1 <=> AH/HE = DH/HC
=> tg vuông AHD ~ tg vuông EHC => đpcm
a, AH là tia phân giác(gt) => HAB=HAC
xét tâm giác AHB và tam giác AHC:
chung AH
HAB=HAC(cmt)
AB=AC(gt)
=>tam giác AHB bằng tam giác AHC
b, tam giác AHB bằng tam giác AHC(cmt) => AHB = AHC
có: AHB+AHC=180 (kề bù) =>AHB=AHC=90 => AH vuông góc BC
HD vuông góc AB(gt) => HDB =90 độ => tam giác HDB vuông => BHD+ABH=90 độ
AH vuông góc BC(gt) => AHB =90 độ => tam giác AHB vuông => HAB+ABH=90 độ
từ hai điều trên suy ra HAB=BHD vì cùng cộng với AHB bằng 90 độ
bạn kiểm tra hộ mik nha
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
=>góc BAH=góc CAH
=>AH là phân giác của góc BAC
b: BH=CH=12/2=6cm
AH=căn 10^2-6^2=8cm
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
hay AH là tia phân giác của góc BAC
b: \(\widehat{BAC}=70^0\)
nên \(\widehat{BAH}=35^0\)
=>\(\widehat{B}=55^0\)
=>BH<AH
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AHchung
Do đo: ΔAHB=ΔAHC
b: HB=HC=BC/2=3cm
=>AH=4cm
c: Xét ΔABM và ΔACN có
góc ABM=góc ACN
AB=AC
góc BAM chung
Do đó: ΔABM=ΔACN
Suy ra BM=CN
Xét ΔNBC và ΔMCB có
NB=MC
NC=MB
BC chung
Do đo: ΔNBC=ΔMCB
Suy ra: góc KBC=góc KCB
=>ΔKBC cân tại K
=>KB=KC
=>KN=KM
hay ΔKNM cân tại K
d: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC
nên NM//BC
a: Xét ΔABH và ΔACH co
AB=AC
góc BAH=góc CAH
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b: ΔACB cân tại A
mà AH là phân giác
nên AH vuông góc BC
c: Xét ΔACB có
AH,BK là trung tuyến
AH cắt BK tại G
=>G là trọng tâm
d: AG=2/3AH=6cm
Ta có:\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\) ( 2 tia phân giác của 2 góc bằng nhau )
=> Tam giác KBC cân
=> KB = KC
Xét tam giác MBC và tam giác NCB, có:
BC: cạnh chung
\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)
^B = ^C
Vậy tam giác MBC = tam giác NCB ( g.c.g )
=> BM = CN
Mà KB = KC
=> KM = KN
=> Tam giác KMN cân tại K
a/ Vì AH là tia p/g của \(\widehat{BAC}\) (gt)
=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
Vậy \(\widehat{BAH}=30^o\)
b/ Xét ΔAHB và ΔAHK có:
AH: Cạnh chung
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (AH là tia p/g của \(\widehat{BAC}\) (gt))
AB = AK (gt)
=> ΔAHB = ΔAHK(c.g.c)(đpcm)
c/ Vì ΔAHB = ΔAHK (ý b)
=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHK}\) (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHK}=180^o\) (kề bù)
=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHK}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
=> AH \(\perp\) BK (đpcm)
d/ Xét ΔAHN và ΔAHQ có:
\(\widehat{AHN}=\widehat{AHQ}=90^o\left(gt\right)\)
AH: Cạnh chung
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (AH là p/g của \(\widehat{BAC}\) (gt))
=> ΔAHN = ΔAHQ(g.c.g)
=> HN = HQ(2 cạnh tương ứng) (1)
mà \(\widehat{AHN}=\widehat{AHQ}=90^o\left(gt\right)\Rightarrow AH\perp QN\) (2)
Từ (1) và (2)
=> AH là đường trung trực của QN (đpcm)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
=>góc BAH=góc CAH
=>AH là phân giác của góc BAC
b: C ABC=10+10+12=32