K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

Vẽ (O;OA) = (O;R/2) dễ thấy ^AMO lớn nhất Khi MA là tiếp tuyến của (O;R/2) <=> tg AMO vuông tại A và sin(^AMOmax) = OA/OM = 1/2 => ^AMOmax = 30o 
2/ Gọi O là tâm đường tròn bàng tiếp thuộc ^N . Hạ OH _|_ NM ; OI _|_ NP; OK _|_ MP 
Đặt x = MH = MK; y = PI = PK; r = OH = OI = OK 
Dễ thấy MK + PK = MP = V(3^2 + 4^2) = 5 <=> x + y = 5 (1) 
và NH = NI <=> MN + MH = NP + PI <=> x + 3 = y + 4 <=> x - y = 1 (2) 
Giải hệ gồm (1) và (2) => x = 3 
Dễ thấy tg HNO vuông cân tại H => r = OH = NH = MN + MH = 3 + 3 = 6cm

2 tháng 12 2015

Theo Py Ta Go tính đc MP = 5 

Gọi đường tròn bàng tiếp góc N là O ; từ O kẻ OH vg MP ; OK vg MN ; OI vg NP 

=> MH = MK ; HP = PI  => 

Cmnp = MN + MP + NP = 3 + 4 + 5 = 12 

       =>  MN + MP + MH + HP = 12 

=> MN + MP + MK + PI = 12 

=>  NK + NI = 12 

dễ Cm đc tg OKNI là hv => NK = NI = 6 = OK 

=> Bk = 6 

 

19 tháng 12 2021

MP=4cm

\(\widehat{N}=53^0;\widehat{P}=37^0\)

26 tháng 12 2015

NA/BA = NC/BC 
Vì Tam giác ABC vuông tại A, biết AB=3cm,BC=5cm => AC= 4(cm) 
=> NC-NA=4 (cm) 
=> NC/BC = NA/BA = ( NC-NA)/(BC-AB) = 2 
=> NA= BA*2 =6 (cm)

28 tháng 7 2015

A B C O H I K

Gọi (O) là đường tròn bàng tiếp tam giác nằm trong góc A; và  H; I; K theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ O xuống AB; BC; CA

Có: AH; AK là 2 tiếp tuyến đến đường tròn (O) => AH = AK (tính chất tiếp tuyến)

tương tự, BH = BI; CK = CI

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ABC có BC2 = AB+ AC= 25 => BC = 5 

=> BI + IC = 5 => BH + CK = 5 (1)

Lại có: AH = AB + BH ; AK = AC + CK  mà AH = AK

=> AB + BH + AC + CK => BH - CK = AC - AB = 4 -3 = 1 (2)

Từ (1)(2) => BH = (1 + 5): 2 = 3

Từ giác AHOK có góc HAK = AKO = AHO = 90o và AH = AK 

=> AHOK là hình vuông => AH = OH mà AH = AB + BH = 3 + 3 = 6

=> OH = 6 

vậy bán kính đương tròn bàng tiếp = 6

 

a:\(BC=\sqrt{4^2+3^2}=5\left(cm\right)\)

AH=4*3/5=2,4cm

b: ΔCAD cân tại C

mà CH là đường cao

nên CH là phân giác của góc ACD

Xét ΔCAB và ΔCDB có

CA=CD

góc ACB=góc DCB

CB chung

Do dó: ΔCAB=ΔCDB

=>góc CDB=90 độ

=>BD là tiếp tuyến của (C)