K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2015

Theo Py Ta Go tính đc MP = 5 

Gọi đường tròn bàng tiếp góc N là O ; từ O kẻ OH vg MP ; OK vg MN ; OI vg NP 

=> MH = MK ; HP = PI  => 

Cmnp = MN + MP + NP = 3 + 4 + 5 = 12 

       =>  MN + MP + MH + HP = 12 

=> MN + MP + MK + PI = 12 

=>  NK + NI = 12 

dễ Cm đc tg OKNI là hv => NK = NI = 6 = OK 

=> Bk = 6 

 

2 tháng 12 2015

sorry, em mới học lớp 6 thui

20 tháng 12 2015

Vẽ (O;OA) = (O;R/2) dễ thấy ^AMO lớn nhất Khi MA là tiếp tuyến của (O;R/2) <=> tg AMO vuông tại A và sin(^AMOmax) = OA/OM = 1/2 => ^AMOmax = 30o 
2/ Gọi O là tâm đường tròn bàng tiếp thuộc ^N . Hạ OH _|_ NM ; OI _|_ NP; OK _|_ MP 
Đặt x = MH = MK; y = PI = PK; r = OH = OI = OK 
Dễ thấy MK + PK = MP = V(3^2 + 4^2) = 5 <=> x + y = 5 (1) 
và NH = NI <=> MN + MH = NP + PI <=> x + 3 = y + 4 <=> x - y = 1 (2) 
Giải hệ gồm (1) và (2) => x = 3 
Dễ thấy tg HNO vuông cân tại H => r = OH = NH = MN + MH = 3 + 3 = 6cm

2 tháng 2 2016

minh chua hok

2 tháng 2 2016

đường tròn bàng tiếp học rồi mà bạn nhưng mình không hiểu lắm

26 tháng 10 2021

b: \(\widehat{NMH}+\widehat{N}=90^0\)

\(\widehat{P}+\widehat{N}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{NMH}=\widehat{P}\)

28 tháng 7 2015

A B C O H I K

Gọi (O) là đường tròn bàng tiếp tam giác nằm trong góc A; và  H; I; K theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ O xuống AB; BC; CA

Có: AH; AK là 2 tiếp tuyến đến đường tròn (O) => AH = AK (tính chất tiếp tuyến)

tương tự, BH = BI; CK = CI

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ABC có BC2 = AB+ AC= 25 => BC = 5 

=> BI + IC = 5 => BH + CK = 5 (1)

Lại có: AH = AB + BH ; AK = AC + CK  mà AH = AK

=> AB + BH + AC + CK => BH - CK = AC - AB = 4 -3 = 1 (2)

Từ (1)(2) => BH = (1 + 5): 2 = 3

Từ giác AHOK có góc HAK = AKO = AHO = 90o và AH = AK 

=> AHOK là hình vuông => AH = OH mà AH = AB + BH = 3 + 3 = 6

=> OH = 6 

vậy bán kính đương tròn bàng tiếp = 6

 

1 tháng 11 2023

loading...

Ta có:

∆MNP vuông tại M

⇒ NP² = MP² + MN² (Pytago)

= 8² + 6² = 100

⇒ NP = 10 (cm)

Gọi G là trung điểm của NP

⇒ MG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền NP của ∆MNP

⇒ MG = NG = PG = NP : 2 = 5 (cm)

⇒ M, N, P cùng thuộc đường tròn tâm G, bán kính MG = 5 cm

9 tháng 11 2023

Stshdtgfdrsgettgstgefdfe📱📱📱📱📱📱💻📱📱📱📱📱📱📱📱💻💻💻💻💻💻📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱🖍️🖍️📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱💻📱💻📱💻📱💻📱💻📱💻📱💻📱💻📱💻📱📱💻💻📱💻📱💻📱💻📱📱💻💻📱📱💻📱💻📱💻📱💻📱📱💻📱📱📱📱📱📱📱💻📱💻📱📱💻📱📱📱💻📱💻📱📱📱📱📱📱💻💻💻💻📱📱📱📱

4 tháng 1 2021

a) Xét (O) có 

ΔNDP nội tiếp đường tròn(N,D,P∈(O))

NP là đường kính của (O)(gt)

Do đó: ΔNDP vuông tại D(Định lí)

⇒ND⊥DP tại D

hay ND⊥MP(đpcm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔNMP vuông tại N có ND là đường cao ứng với cạnh huyền MP, ta được: 

MN2=MD⋅MPMN2=MD⋅MP(đpcm)

b) Vì N,E∈(O) và N,O,E không thẳng hàng

nên NE là dây của (O)

Xét (O) có 

OM là một phần đường kính

NE là dây(cmt)

OM⊥NE tại H(gt)

Do đó: H là trung điểm của NE(Định lí đường kính vuông góc với dây)(đpcm)