Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Xét tam giác ABD và tam giác ACB có
AB=AC(gt)
D2=E2=90 độ
A góc chung
=>tam giác ABD=tam giác ACB(ch-gn)
b,Xét tam giác EBC và tam giác DCB có
E1=D1=90 độ
góc B= góc C theo tam giác cân
BC cạnh chung
=> 2 tam giác = nhau (g.c.g)
=>EB=DC(cặp cạnh tg ứng)
XÉt tam giác EOB và DOC có
E1=B1 = 90 độ
EB=DC(cmt)
O1=O2(đđ)
=>Tam giác EOB=DOC(g.c.g)
=>OE=OD(cặp canh tg ứng)
còn OD=OC mk hok bít làm
Tự kẻ hình nha bn^_^
a, Vì AB=AC nên t.giác ABC cân tại A
=> góc ABC=g.ACB
Xét t.giác BEC và t.g CDB, ta có:
góc BEC=g.BDC=90
Cạnh BC chung
g.ABC=g.ACB(c/m trên)
=>tg BEC=tg CDB(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BD=EC
b,Theo c/m câu a =>BE=DC(hai cạnh tg ứng)
Lại có:
góc BEO=CDO=90
g.EOB=g.DOC ( đối đỉnh)
=>g.EBO=g.ODC
Xét tg BEO và tg CDO, ta có
g,EBO=g.ODC (c/m trên)
BE=DC(c/m trên)
g.BEO=g.CDO=90
=>tg BEO=tg CDO(g.c.g)
=>EO=DO
( c/m OD=OC có j đó sai nha bn ,xem lại đề ik)
c,Theo c/m câu b,=>BO=OC
Xét tg BOA và tg COA, ta có
BA=CA(gt)
OA cạnh chung
BO=OC(c/m trên)
=>tg BAO=tg COA(c.c.c)
=>g.BAO=g.CAO
=> OA là tia phân giác của góc BAC
a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
góc ADB = góc AEC = 90 độ
AB=AC
góc A: chung
=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD=CE và AD=AE
b) Vì AB=AC và AE=AD => AB-AE=AC-AD => BE=CD
Xét tam giác OEB và tam giác ODC có
góc OEB = góc ODC = 90 độ
BE=CD
góc BOE = góc COD (đối đỉnh)
=> tam giác OEB = tam giác ODC => OB=OC
c) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có
AB=AC
OB=OC
AO: cạnh chung
=> tam giác AOB = tam giác AOC (c.c.c)
=> góc OAB=góc OAC
=> AO la tia phân giác góc BAC
a: Ta có: ΔBAC cân tại B
mà BD là đường phân giác
nên BD là đường cao
Ta có: ΔCAB cân tại C
mà CE là đường phân giác
nên CE là đường cao
b: Xét ΔABC có
BD,CE là các đường cao
BD cắt CE tại O
DO đó: O là trực tâm của ΔBAC
mà ΔABC đều
nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔBAC
=>OA=OB=OC
c: ΔOAB cân tại O
nên góc AOB=180-2*30=120 độ
ΔOAC cân tại O
nên góc AOC=180-2*30=120 độ
góc BOC=360-120-120=120 độ
Câu hỏi của Zero Two - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a) Có \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AB=AC\)
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)có :
\(\widehat{EAD:}chung\)
\(AB=AC\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta AEC\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow BD=CE\left(dpcm\right)\)
b)Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta CDB\)có :
\(CE=BD\left(cmt\right)\)
\(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}=90^o\)
\(BC:chung\)
\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{CBD}\)
- \(\Delta BHC\)có \(\widehat{BEC}=\widehat{CBD}\Rightarrow\Delta BHC\)cân tại \(H\)
A B C E D O
a) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại D và \(\Delta\)ACE vuông tại E có:
AB = AC ( giả thiết )
^BAD = ^CAE ( = ^BAC )
=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) (1)
=> BD = CE
b ) Xét \(\Delta\)AEO vuông tại E và \(\Delta\)ADO vuông tại D có:
AD = AE ( suy ra từ (1))
AO chung
=> \(\Delta\)AEO = \(\Delta\)ADO ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) (2)
=> OE = OD (3)
Mặt khác EC = BD ( theo a) (4)
Từ (3); (4) => OC = OB
c) Từ (2) => ^EAO = ^DAO => ^BAO = ^CAO => OA là phân giác ^BAC