Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì BH=9 , HC=16
=> BC=25
xét tam giác ABC ...., ta có
BC^2=CA^2+AB^2
hay 25^2=20^2 +Ab^2
625=400 + AB^2
AB^2=225
AB=15
xét tam giác ABH...., ta có
AB^2=AH^2 + BH^2
hay 15^2= Ah^2 + 9^2
225= AH^2 +81
AH^2= 144
AH=12
thêm kl và những chỗ còn thiếu vào nhé
Ta có: \(BC=BH+CH=9+16=25\)
Áp dụng định lý Py- ta - go vào \(\Delta ABC\), ta được:
\(AB^2=BC^2-AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=25^2-20^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=625-400\)
\(\Leftrightarrow AB^2=225\)
\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{225}=15\)
Áp dụng định lý Py- ta - go vào \(\Delta AHC\), ta được:
\(AH^2=AC^2-CH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=20^2-16^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=400-256\)
\(\Leftrightarrow AH^2=144\)
\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{144}=12\)
Bài làm
BC=BH+HC=9+6=25(cm)BC=BH+HC=9+6=25(cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go với tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2
⇒AB2=BC2+AC2=252−202⇒AB2=BC2+AC2=252−202
=625−400=225=152=625−400=225=152
Vậy AB=15cm
Áp dụng định lý Py-ta-go với tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AH2=AC2−HC2=202−162=122AH2=AC2−HC2=202−162=122
Vậy AH= 12cm
# Học tốt #
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{400}=20cm\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)
\(\Leftrightarrow BH=\sqrt{25}=5cm\)
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
\(\Leftrightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)
Vậy: AB=20cm; BC=21cm
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-HC^2=20^2-16^2=144\)
hay AH=12(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)
hay AB=15(cm)
Vậy: AB=15cm; AH=12cm
a) ta thấy :9^2 + 12^2 = 15^2
Nên :tam giác ABC vuông (định lý Py -ta go đảo)
lại một thằng ngu nữa
A B C H
Hình hơi xấu!