\(^{BD^2+CE^2=\frac{5BC^2}{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

AB:=a

AC:=b

ta có 

BD^2=a^2+(1/2b)^2

CE^2=(1/2a)^2+b^2

BD^2+CE^2=(a^2+b^2)5/4=5/4BC^2(dpcm)

8 tháng 4 2019

cảm ơn bn nhiều nha

19 tháng 8 2019

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABD ta có : BD2=AB2+AD2=AB2+(12AC)2=AB2+14AC2BD2=AB2+AD2=AB2+(12AC)2=AB2+14AC2(1)

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông AEC ta có : EC2=AE2+AC2=(12AB)2+AC2=14AB2+AC2EC2=AE2+AC2=(12AB)2+AC2=14AB2+AC2(2)

Từ (1);(2) BD2+EC2=AB2+14AC2+14AB2+AC2=54AB2+54AC2⇒BD2+EC2=AB2+14AC2+14AB2+AC2=54AB2+54AC2(3)

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC ta có : BC2=AB2+AC254BC2=54AB2+54AC2BC2=AB2+AC2⇒54BC2=54AB2+54AC2(4)

Từ (3);(4) BD2+CE2=54BC2⇒BD2+CE2=54BC2 (đpcm)

19 tháng 8 2019

Áp dụng định lí Py - ta - go vào \(\Delta\) vuông \(ABD\) ta được:

\(BD^2=AB^2+AD^2=AB^2+\left(\frac{1}{2}AC\right)^2=AB^2+\frac{1}{4}AC^2\) (1)

Áp dụng định lí Py - ta - go vào \(\Delta\) vuông \(AEC\) ta được:

\(EC^2=AE^2+AC^2=\left(\frac{1}{2}AB\right)^2+AC^2=\frac{1}{4}AB^2+AC^2\) (2)

Từ (1) và (2) => \(BD^2+EC^2=AB^2+\frac{1}{4}AC^2+\frac{1}{4}AB^2+AC^2=\frac{5}{4}AB^2+\frac{5}{4}AC^2\) (3)

Áp dụng định lí Py - ta - go vào \(\Delta\) vuông \(ABC\) ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow\frac{5}{4}BC^2=\frac{5}{4}AB^2+\frac{5}{4}AC^2\) (4)

Từ (3) và (4) => \(BD^2+CE^2=\frac{5}{4}BC^2\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 8 2017

A/ Theo giả thiết ta có:DA=BA;AE=AC\(\Rightarrow\) DC=BE

Vì tam giác BDA là tam giác vuông cân\(\Rightarrow\)góc A=90 độ\(\Rightarrow\) DC vuông góc vs BE

B/ Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác BAD vuông tại A:BD2=BA2+AD2

                                                                               ACE vuông tại A:CE2=AC2+AE2

                                                                                ADE vuông tại A:DE2=DA2+AE2

                                                            BAC vuông tại A:BC2=AB2+AC2

                                          Từ trên suy ra:BD2+CE2=BC2+DE2

C/Xét tam giác BAC và DAE:DA=BA

                                        BA=AE

                                        GÓC BAC=GÓC DAE=90

                             \(\Rightarrow\) Tam giác BAC=DAE(c-g-c)

                             \(\rightarrow\) BC=DE(2 cạnh t/ứ)

                             \(\rightarrow\) góc CBA=góc AED(t/ứ)

                              mà 2 góc nàm vị trí so le trong\(\Rightarrow\)BC song song DE

                            \(\rightarrow\) góc BCE+góc CED=180 ĐỘ(2 góc phía trong cùng phía)

                             mà góc DCE=góc BEC(TAM GIÁC cae VUÔNG CÂN)

                             \(\Rightarrow\) Góc BCD=góc BED

                              MÀ góc BCD=CDE(so le trong)

                             \(\Rightarrow\) góc ADE=góc AED\(\Rightarrow\) TAM GIÁC ADE vuông cân tai E

                             mà ta có AI(IK cắt DE ở I)LÀ đường trung trực của tam giác

                            \(\rightarrow\) AI cx là đg trung tuyến của ADE

                            \(\Rightarrow\) I là trung điểm của DE

                           MÀ ta lại có BC=DE(cm phần trên rồi)

                          \(\Rightarrow\) k là trung điểm của BC

(ko bít vẽ hình)

6 tháng 8 2017

Sai rồi bạn ơi, đề bài cho là \(\widehat{A}< 90\) độ.

13 tháng 6 2020

Bài làm

Xét tam giác ABC có:

BD và CE cắt nhau ở G

Mà BD và CE là các đường trung tuyến

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

Theo tính chất đường trung tuyến có:

 \(\frac{BD}{BG}=\frac{3}{2}\Rightarrow BD=\frac{3}{2}BG\)                             (1)

 \(\frac{CE}{CG}=\frac{3}{2}\Rightarrow CE=\frac{3}{2}CG\)                             (2)

Cộng (1) vào (2) ta được: 

\(BD+CE=\frac{3}{2}BG+\frac{3}{2}CG\)

=> \(BD+CE=\frac{3}{2}\left(BG+CG\right)\)

=> \(BD+CE=\frac{3}{2}\left(BG+CG\right)\) 

=> \(\left(BD+CE\right):\frac{3}{2}=BG+CG\)

=>\(\frac{2}{3}\left(BD+CE\right)=BG+CG\)                            (3)

Xét tam giác GBC có:

BG + CG > BC ( theo bất đẳng thức của tam giác )

=> \(\frac{2}{3}\left(BG+CE\right)>BC\)                                                (4)

Từ (3) và (4) => BD + CE > BC : 2/3

=> BD + CE > 3/2BC 

Chả biết mik đúng hay do đề sai. Đã thế lại cho BC mặc dù không cần. Đề sai hay thiếu à ? 

14 tháng 6 2020

đề là 

cho tam giác ABC có BC=8, các đường trung tuyến BD,CE cắt nhau tại G. Chứng minh rằng BD+CE>12cm

18 tháng 3 2018

cái thể loại 0 điểm hỏi đáp , đăng toán hình mà éo vẽ hình không = rác rưởi

Câu 1:a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.Câu 3: Cho \(\Delta...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.

b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)

Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.

Câu 3: Cho \(\Delta ABC\), trung tuyến CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng qua D và song song với AC cắt BC tại F. Trên tia đối của tia BD lấy N sao cho BN=BD. Trên tia đối của tia CB lấy M sao cho CM=CF, gọi giao điểm của MD và AC là K. C/m N, F, K thẳng hàng.

Câu 4: Cho \(\Delta ABC\)có BC=2AB. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và BM. C/m AC=2AI và AM là tia phân giác của\(\widehat{CAI}\).

Câu 5: Cho \(\Delta ABC\),trung tuyến BM. Trên tia BM lấy 2 điểm G và K sao cho \(BG=\frac{2}{3}BM\) và G là trung điểm BK, gọi N là trung điểm KC , GN cắt CN tại O. C/m: \(GO=\frac{1}{3}BC\)  

(Bạn giải được câu nào thì giải, nhớ vẽ hình và ghi lời giải đầy đủ) 

0