Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A I B C D H E 1 2 Hình ảnh vẫn chỉ mang tính chất minh họa
a) +) Xét \(\Delta\)BID và \(\Delta\)BIC có
BI : cạnh chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B}_2\) ( gt)
BD = BC ( gt)
=> \(\Delta\)BID = \(\Delta\)BIC (c-g-c)
b) +) Xét \(\Delta\)BEC và \(\Delta\) BED có
BE: cạnh chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B}_2\) ( gt)
BC = BD ( gt)
=> \(\Delta\)BEC = \(\Delta\)BED (c-g-c)
=> EC = ED ( 2 cạnh tương ứng )
c) Theo câu a ta có \(\Delta\)BID = \(\Delta\)BIC
=> \(\widehat{BID}=\widehat{BIC}\) ( 2 góc tương ứng ) (1)
+)Mà \(\widehat{BID}+\widehat{BIC}=180^o\) (2) ( 2 góc kề bù )
Từ (1) và (2) => \(\widehat{BID}=\widehat{BIC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
+) Lại có BI cắt CD tại I ( gt)
=> BI \(\perp\) CD tại I
+) Mặt khác ta có
\(\hept{\begin{cases}BI\perp CD\left(cmt\right)\\AH\perp CD\left(gt\right)\end{cases}}\)
=> BI // AH ( đpcm)
d) Ta có \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)
Mà \(\widehat{ABC}=70^o\) ( gt)
=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{70^o}{2}=35^o\)
+)Theo câu c ta có BI // AH
=> \(\widehat{HAD}=\widehat{B_1}=35^o\) ( 2 góc so le trong )
+) Xét \(\Delta\)BIC vuông tại I
\(\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{BCD}=90^o\) ( tính chất tam giác vuông )
\(\Rightarrow\widehat{BCD}+35^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BCD}=55^o\)
Vậy \(\widehat{DAH}=35^o;\widehat{BCD}=55^o\)
Xong rồi nha ___ mỏi hết cả tay rồi
Chúc bạn tui học tốt
Takiagawa Miu_
Em tham khảo nhé!
Câu hỏi của Vy Hà Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bài 5:
Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ
Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB
Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC
=> góc D = 45/2 = 22,5 độ
và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ
Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...
Bài 6:
Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ
Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ
cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ
=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ
Bài 7:
Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)
Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C
=> đpcm
Bài 8: mai làm hihi
a) ta có: A + ABC + C =180° (đ/l)
=> 90° + ABC + 40° =180°
=> ABC = 180° -( 40°+ 90°)
=> ABC = 50°
Vì BD là tia phân giác góc ABC => ABD = CBD = 50° : 2 = 25°
Vậy ABD = 25°
b) xét tam giác BAD và tam giác BED có:
AB = BE ( GT )
BD chung
ABD = CBD ( GT )
=> tam giác BAD = tam giác BED ( c.g.c )
Ta có A = BED = 90° ( 2 góc t.ư)
=> DE vuông góc BC ( vì có 1 góc= 90° )
c) xét tam giác ABC và tam giác EBF có:
AB = BE ( GT )
B chung
A = E = 90°
=> tam giác ABC = tam giác EBF ( g.c.g )
d) ta có tam giác ABC = tam giác EBF ( theo c )
=> BC = BF ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác BKC và tam giác BKF có:
BC = BF ( GT )
BK chung
FBK = KBC ( GT )
=> tam giác BKC = tam giác BKF (c.g.c)
=> BKC = BKF ( 2 góc t.ư)
=> BKC + BKF = 180° ( 2 góc kề bù )
=> BKC = BKF = 180° : 2 = 90° = KFC
Vậy 3 điểm K,F,C thẳng hàng
Bn vẽ hình hộ mk nhé!
A B C D 40
a) Áp dụng tc tổng 3 góc của 1 tg ta có:
góc BAC + ACB + ABC = 180 độ
=>90 + 40 + ABC = 180
=> ABC = 50 độ
mà góc ABD = CBD = ABC : 2 = 50 : 2 = 25 độ ( BD là tia pg của ABC )
a ) Trong \(\Delta\)BAI có :
Trong \(\Delta\)BIC có :
b ) Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)DBI có :
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABI = \(\Delta\)DBI ( c - g - c )
\(\Rightarrow\)Góc IDB = IÂB = 90° ( 2 góc tương ứng )
Hay ID \(\perp\)BC