Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẻ hình nhé, tớ giải luôn đây:
a,_Nối H với C , ta được tam giác CHK.
_Xét tam giác ABK và tam giác CHK,có:
BK=KH(gt)
AK=KC(K là tr/điểm của AC)
Góc BKA=góc CKH(đối đỉnh)
=>Tam giác ABK=Tam giác CHK(c.g.c)
b,_Có:Tam giác ABK=T/G CHK(chứng minh a)
=>Góc KCH=Góc BAC(2 góc tương ứng)(1)
Mà: 2 Góc trên so le trong(2)
Từ (1) và (2)=>CH//AB
c,_Nối A với H
_Xét t/giác AKH và t/giác CKH,có:
KB=KH(gt)
AK=KH(k là tr/điểm của AC)
Góc BKA = góc BKC(đối đỉnh)
=>T/giác AKH=t/giác BKC(c.g.c)
=>AH=BC(2 cạnh tương ứng)
Xong rồi, kích cho tớ đi nhe!Cảm ơn trước.
a) xét tam giác ABK và CKD có
AK=KC (vì k là trung điểm của AC)
BK=KD (gt)
góc BKA=DKC (đối đỉnh)
=>tam giác ABK=CKD
b) ta có \(\widehat{ABK}=\widehat{CKD}\)(2 góc tương ứng)
mà 2 góc ở vị trí SLT
nên AB//CD
mà AB=CD (2 cạnh tương ứng)
nên tứ giác ABCD là hình bình hành
+xét \(\Delta ABC\)vuông tại B có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
nên BK=AK=KC
mà BK=KD
=>AK=BK=CK=DK
ta có AK+CK=BK+DK hay BD=AC
xét hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC=BD nên ABCD là hình chữ nhật
+xét \(\Delta ABH\)và\(\Delta DCH\)có
BH=CH(gt)
AB=CD(cmt)
\(\widehat{ABH}=\widehat{DCH}=90^o\)(vì ABCD là HCN)
=>\(\Delta ABH=\Delta DCH\)=>\(\widehat{AHB}=\widehat{DHC}\)(2 góc tương ứng)
c)vì BK=CK => tam giác BKC cân
=>góc KBH=KCH
xét \(\Delta BMH\)và\(\Delta CNH\)có
góc KBH=KCH(cmt)
góc AHB=DHC(cmt)
BH=CH (gt)
=>\(\Delta BMH=\Delta CNH\)
=>MH=NH
xét tam giác MHN có
MH=NH=> MHN cân tại H
a: Xét ΔAMB và ΔAMD có
AM chung
MB=MD
AB=AD
Do đó: ΔAMB=ΔAMD
b: Xét ΔABK và ΔADK có
AB=AD
\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔADK
c: Xét ΔKBE và ΔKDC có
KB=KD
\(\widehat{KBE}=\widehat{KDC}\)
BE=DC
Do đó: ΔKBE=ΔKDC
Suy ra: \(\widehat{BKE}=\widehat{DKC}\)
=>\(\widehat{BKE}+\widehat{BKD}=180^0\)
hay E,K,D thẳng hàng
a)
Xét tam giác ABK và tam giác CHK
Có: KB=KH(gt)
KC=KA (gt)
góc CKH = góc BKA (2 góc đối đỉnh)
=> tam giác ABK=CHK (c-g-c)