Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét ΔABDvàΔHBDΔABDvàΔHBD có
AD chung
ABDˆ=HBDˆABD^=HBD^ ( AD là tia phân giác của ABCˆABC^ )
Aˆ=Hˆ=900A^=H^=900
=> ΔΔ ABD = ΔΔHBD ( ch - gn )
b, xét ΔKADvàΔCHDΔKADvàΔCHD có
AK = HC ( gt)
AD = DH ( câu a )
Aˆ=Hˆ=900A^=H^=900
=> ΔAKD=ΔHDCΔAKD=ΔHDC
=> ADKˆ=HDCˆADK^=HDC^ mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh
=> đpcm
a, Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)HBD có
AD_chung
^ABD = ^HBD ( AD là tia p/g của ^ABC )
^A = ^H ( = 900 )
=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)HBD (ch-gn)
b, Xét \(\Delta\)KAD và \(\Delta\)CHD có
AK = HC (gt)
AD = DH (câu a)
^A = ^H ( = 900 )
=> \(\Delta\)AKD =\(\Delta\)HDC
=> ^ADK = ^HDC (đđ)
Vậy 3 điểm K,D,H thẳng hàng
a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)có:
\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^o;BDchung;\widehat{ABD}=\widehat{DBH}\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\left(CH-GN\right)\)
b) c/m: \(\Delta KDA=\Delta CDH\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(2 góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{HDC}+\widehat{ADH}=180^o\)(kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{ADH}+\widehat{ADK}=180^o\)
\(\Rightarrow\)K,D,H thẳng hàng.
a, Xét △ABD vuông tại A và △HBD vuông tại H
Có: ABD = HBD (gt)
DB là cạnh chung
=> △ABD = △HBD (ch-gn)
b, Xét △ADK vuông tại A và △HDC vuông tại H
Có: AK = HC (gt)
AD = HD (△ABD = △HBD)
=> △ADK = △HDC (cgv)
=> ADK = HDC (2 góc tương ứng)
Ta có: CDH + HDA = 180o (2 góc kề bù)
=> ADK + HDA = 180o
=> KDH = 180o
=> 3 điểm K, D, H thẳng hàng.
Sửa đề: DH vuông góc với BC
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔABD=ΔHBD(cmt)
nên DA=DH(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có
DA=DH(cmt)
AK=HC(gt)
Do đó: ΔADK=ΔHDC(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: DK=DC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA+AK=BK(A nằm giữa B và K)
BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)
mà BA=BH(ΔBAD=ΔBHD)
và AK=HC(gt)
nên BK=BC
Ta có: BK=BC(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của CK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: DK=DC(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của CK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
TỪ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của CK
hay BD⊥CK
Xét ΔBKC có
BD là đường cao ứng với cạnh KC(cmt)
CA là đường cao ứng với cạnh BK(gt)
CA cắt BD tại D(gt)
Do đó: D là trực tâm của ΔBKC(Tính chất ba đường cao của tam giác)
Suy ra: KD là đường cao ứng với cạnh BC
mà DH là đường cao ứng với cạnh BC(gt)
và KD, DH có điểm chung là D
nên K,D,H thẳng hàng(đpcm)
a) Xét hai tam giác vuông ABD và HBD có: BD là cạnh chung
DA = DH (D nằm trên tia phân giác của góc B)
⇒ΔABD=ΔHBD⇒ΔABD=ΔHBD (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
b) Từ câu a) có ΔABD=ΔHBD⇒AB=BHΔABD=ΔHBD⇒AB=BH
Suy ra, ΔBKCΔBKC cân tại B.
Khi đó, BD vừa là phân giác, vừa là đường cao xuất phát từ đỉnh B ⇒D⇒D là trực tâm của ΔBKC.ΔBKC.
Mặt khác, ΔCAK=ΔKHC(c–g–c)ΔCAK=ΔKHC(c–g–c)
⇒KH⊥BC⇒KH⊥BC
⇒⇒ KH là đường cao kẻ từ đỉnh K của .. nên KH phải đi qua trực tâm H.
Vậy ba điểm K, D, H thẳng hàng.
A B H D C K
Xét tam giác BAD vuông tại A và tam giác BHD vuông tại H, ta có:
BD: cạnh chung
<ABD=<HBD(BD phân giác <B)(tại mình không biết kí hiệu góc ở đâu nên minh dùng tạm < vậy!! Thông cảm!!)
Vậy tam giác vuông BAD= tam giác vuông BHD(cạnh huyền-góc nhọn)
=> AD=DH
Tương tự, ta chứng minh được tam giác DAK= tam giác DHC (c.g.c)
=><ADK=<HDC(1)
Ta lại có <ADC=<ADK+<KDC=\(180^O\) (2)
Từ (1),(2)=> <KDC+<HDC=\(180^O\)
Hay K,D,H thẳng hàng (đpcm)
a b h c d k 1 2 3 4 Xet tg adk va tg hdc co
+/d3 =d4 vì [đối đỉnh]
+/góc kad = góc chd=90 độ
+/ak hc[theo gt]
vay tg adk=tg hdc [c.g.c]
vậy ad=hđ và đk=đc[vì 2 cạnh tương ứng]
Suy ra 3 điểm k,d ,h thẳng hàng
a.
Xét tam giác AHM và tam giác DCM có:
AM = DM (gt)
AMH = DMC (2 góc đối đỉnh)
MH = MC (M là trung điểm của HC)
=> Tam giác AHM = Tam giác DCM (c.g.c)
b.
AHM = DCM (tam giác AHM = tam giác DCM)
mà AHM = 90độ
=> DCM = 90độ
Tam giác ABC vuông tại A có:
ABC + ACB = 90độ
60độ + ACB = 90độ
ACB = 90 - 60
ACB = 30độ
ACD = ACB + DCM = 30 + 90 = 120độ
a) C/M tam giác AHM= tam giác DCM
Xét tam giác AHM và tam giác DCM, ta có:
MA=MD (gt)
góc AMH= góc DMC (đđ)
MH=MC (gt)
Vậy tam giác AHM= tam giác DCM (c-g-c)
b) Tính góc ACD
Ta có tam giác ABC vuông tại A có góc B=600 nên góc ACB=300
Lại có góc MCD= góc AHM = 900 (hai tam giác bằng nhau)
Vậy góc ACD= 300 + 900 = 1200
c) C/M AK=CD
Trong tam giác AHK, ta có AN đường cao đồng thời là trung tuyến ( AN vuông góc HK và NH=NK)
Nên tam giác AHK cân tại A
Suy ra AK=AH
Mà AH=CD (hai tam giác bằng nhau)
Vậy AK=CD
d) C/M K, H, D thẳng hàng
Ta có tam giác AHC= tam giác DCH ( c-g-c)
Nên góc ACH= góc DHC
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
Suy ra AC//HD
Lại có HK//AC ( cùng vuông góc với AB)
Vậy K, H, D thẳng hàng
\(xet\Delta DHCva\Delta DAK\)
co \(\widehat{AKD}=\widehat{ACB}\)(cung phu voi \(\widehat{ABC}\))
\(\widehat{DHC}=\widehat{DAK}\left(=90^0\right)\)
AK=HC(gt)
nen \(\Delta DHC=\Delta DAK\left(g-c-g\right)\)
suy ra\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)
ma \(\widehat{HDC}+\widehat{HDA}=180^0\)(KE BU)
\(\Rightarrow\widehat{HAK}+\widehat{HDA}=180^0\)
NEN k,d,h THANG HANG
Dễ dàng chứng minh \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch.cgv\right)\)
=> AB = BH
=> \(\Delta BKC\) cân tại B
Khi đó BD là đường phân giác, đồng thời là đường trung trực
=> D là trựa tâm \(\Delta BKC\)
\(\Delta CAK=\Delta KHC\) => \(KH\perp BC\)
=> KH đi qua trực tâm D
=> K, D, H thẳng hàng