Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ban tu ve hinh nha
Ta có : Góc DAB = góc CAE = 90 độ => góc DAB + góc BAC = góc CAE + góc BAc
hay góc DAC = góc EAB
Xét tam giác ADC và tam giác ABE có :
AD = AB ; AC = AE ; góc DAC = góc EAB
=> tam giác ADC = tam giác ABE => DC = BE
Vì tam giác ADC = tam giác ABE nên góc AEB = góc ACD
mà góc AKE = góc BKC (đối đỉnh) , góc AKE + góc AEB = 90 độ
=> góc BKC + góc AEB = 90 độ hay góc BKC + góc ACD = 90 độ
=> góc DC vuông góc BE
Giải:
Hai tam giác vuông BID và BIE có:
BI là cạnh chung
=(gt)
nên ∆BID=∆BIE.
(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra ID=IE (1)
Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).
Suy ra: IE =IF (2)
Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF
Có lẽ câu mà cậu chưa làm được là c nhưng rất tiếc là tớ đang trong tình trạng suy nghĩ :v
a)
*) Ta có: \(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=90^o+\widehat{BAC}=\widehat{EAC}+\widehat{BAC}=\widehat{EAB}\)
Xét tam giác DAC và tam giác BAE
DA=BA
\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)
AC=AE
=> \(\Delta DAC=\Delta BAE\left(c.g.c\right)\) => DC=BE (cạnh tương ứng) và \(\widehat{E_1}=\widehat{C_1}\) (góc tương ứng)
*) Trong tam giác ANE có: \(90^o+\widehat{E_1}+\widehat{N_1}=180^o\) (1)
*) Trong tam giác TNC có: \(\widehat{NTC}+\widehat{C_1}+\widehat{N_2}=180^o\) (2)
Từ 1 và 2 => \(90^o+\widehat{E_1}+\widehat{N_1}=\widehat{NTC}+\widehat{C_1}+\widehat{N_2}\) Mà \(\widehat{E_1}=\widehat{C_1}\) và \(\widehat{N_1}=\widehat{N_2}\) (Góc đối đỉnh)
=> \(\widehat{NTC}=90^o\)
b) Do tam giác DTB là tam giác vuông. Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:\(DB^2=DT^2+BT^2\) (1)
Và tam giác TEC cũng là tam giác vuông => \(EC^2=ET^2+TC^2\) (2)
Từ 1 và 2 => \(DB^2+EC^2=DT^2+BT^2+ET^2+TC^2=\left(TB^2+TC^2\right)+\left(TD^2+TE^2\right)=DE^2+BC^2\)
Câu c thì bạn chỉ cần vẽ thêm 1 đường vuông góc với cạnh đối điện rồi làm thôi .....
xét tam giác AKB và tam giác AKC có
AK=CK (GT)
AB=AC (GT)
BK CẠNH CHUNG
VẬY TAM GIÁC AKB =TAM GIÁC AKC(C C C)
Câu5.Ta có hình vẽ
Chứng minh: a)Gọi E là trung điểm CD trong tam giác BCD có ME là đường trung bình => ME//BD
Trong tam giác MAE có I là trung điểm của cạnh AM (gt) mà ID//ME(gt) Nên D là trung điểm của AE => AD=DE (1)
Vì E là trung điểm của DC => DE=EC (2)
So sánh (1)và (2) => AD=DE=EC=> AC= 3AD
b)Trong tam giác MAE ,ID là đường trung bình (theo a) => ID=1/2ME (1)
Trong tam giác BCD; ME là Đường trung bình => ME=1/2BD (2)
So sánh (1) và (2) => ID =1/4 BD
Help me , please !Nguyễn Huy Thắng Trần Hương Thoan Trần Việt Linh Trương Hồng Hạnh Phạm Nguyễn Tất Đạt soyeon_Tiểubàng giải Yuuki Asuna Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Thị Thu An Nguyễn Huy Tú Silver bullet Hoàng Lê Bảo Ngọc Phương An Võ Đông Anh Tuấn Lê Nguyên Hạo
ĐỀ SAI
nếu là phân góc góc ngoài đỉnh C thì lm sao mà cắt AB tại E
=> đề đúng pải là phân giác góc C
Đề mình chép đúng đấy bạn, không sai đâu! Bạn giải cho mình được không?
A B C H D 1 2 3 1
a) \(\bigtriangleup ABH\) vuông tại H (GT)
=> \(\widehat{B}+\widehat{BAH}=90^o\) (định lí tam giác vuông) (1)
Ta có : \(\widehat{BAH}+\widehat{A_3}=90^o\) (GT) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{B}+\widehat{BAH}=\widehat{BAH}+\widehat{A_3}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{A_3}\) hay \(\widehat{ABH}=\widehat{HAC}\)
b) \(\bigtriangleup DAH\) vuông tại H
=> \(\widehat{D_1}+\widehat{A_2}=90^o\) (tính chất tam giác vuông) (1)
Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}=90^o\) (GT) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{D_1}+\widehat{A_2}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}\)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{A_1}+\widehat{A_3}\)
Mà \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (GT)
=> \(\widehat{D_1}=\widehat{A_2}+\widehat{A_3}\)
Mà \(\widehat{A_2}+\widehat{A_3}=\widehat{DAC}\)
=> \(\widehat{D_1}=\widehat{DAC}\) hay \(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)
mk lam cau a) cau b) tuong tu bn lam nhe
a) bn chỉ cần dựa vào 2 tam giác vuông ABC và HAC
góc ABH = 90 -C
góc HAC = 90-C
=> ABH = HAC
( bây giờ thì bn thấy wa dễ chứ)
a)xét 2 tam giác vuông\(\Delta ABE=\Delta HBE\)
có góc ABE = góc EBH ( vì BE là phân giác góc B )
BE chung
=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\) ( cạnh huyền - góc nhọn )
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Xét tam giác ABE vuông tại A và tam giác HBE vuông tại H có:
BE là cạnh chung
ABE = HBE (BE là tia phân giác của ABH)
=> Tam giác ABE = Tam giác HBE (cạnh huyền - góc nhọn)
b.
AB = BH (Tam giác ABE = Tam giác HBE)
=> B thuộc đường trung trực của AH (1)
AE = EH (Tam giác ABE = Tam giác HBE)
=> E thuộc đường trung trực của AH (2)
Từ (1) và (2)
=> BE là đường trung trực của AH
Chúc bạn học tốt