K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABC có

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\frac{BM}{AB}=\frac{CM}{AC}\)(tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\frac{BM}{6}=\frac{CM}{AC}\)(1)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay \(AC=\sqrt{64}=8cm\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{BM}{6}=\frac{CM}{8}\)

Ta có: BM+CM=BC(M nằm giữa B và C)

hay BM+CM=10cm

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\frac{BM}{6}=\frac{CM}{8}=\frac{BM+CM}{6+8}=\frac{10}{14}=\frac{5}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{BM}{6}=\frac{5}{7}\\\frac{CM}{8}=\frac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BM=\frac{5\cdot6}{7}=\frac{30}{7}cm\\CM=\frac{5\cdot8}{7}=\frac{40}{7}cm\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(BM=\frac{30}{7}cm\); \(CM=\frac{40}{7}cm\)

b) Xét ΔAEF và ΔMBF có

\(\widehat{FAE}=\widehat{FMB}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{MFB}\) chung

Do đó: ΔAEF∼ΔMBF(g-g)

\(\frac{EF}{BF}=\frac{AF}{MF}=\frac{AE}{MB}=k\)(tỉ số đồng dạng)

hay \(EF\cdot FM=AF\cdot BF\)(đpcm)

25 tháng 4 2016

hình như bạn chép sai đề bài rồi.sao lại AB=6cm,AB=8cm là sao?

25 tháng 4 2016

Đó chỉ là số đo thôi, bỏ qua nó đi. Câu a của mình là tính BC.

8 tháng 5 2016

a/ Xét tg HBA và tg ABC, có:

góc BHA = góc BAC = 90 độ

góc B chung

Suyra: tg HBA đồng dạng với tg ABC (g-g)

b/ Ta có tg ABC vuông tại A:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(BC^2=8^2+6^2=100\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\)(cm)

Ta có: \(\frac{HA}{AC}=\frac{BA}{BC}\)(tg HBA đồng dạng với tg ABC)

\(\Rightarrow\frac{HA}{8}=\frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow HA=\frac{8.6}{10}=4,8\left(cm\right)\)

10 tháng 2 2018

kho ua

làm đc bao nhiêu cũng đc giúp mình với

3 tháng 3 2020

A B C M N H E F O d

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=26\left(cm\right)\)

Ta có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)

\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)

\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{120}{13}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H ta đươc:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\frac{50}{13}\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác OMN có BC//MN (gt)

\(\Rightarrow\frac{OM}{OC}=\frac{ON}{OB}\)( định lý Ta-let) (1)

Xét tam giác OME có ME// NC ( vì ME//AC )

\(\Rightarrow\frac{OE}{ON}=\frac{OM}{OC}\)( định lý Ta-let) (2)

\(\Rightarrow\frac{ON}{OB}=\frac{OE}{ON}\)

\(\Rightarrow ON^2=OE.OB\left(đpcm\right)\)