Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sao chứng minh được \(\Delta ABC\)cân tại \(A\) khi đề bài cho \(AB=20\)và \(AC=48\)
\(\Delta\)cân là 2 cạnh bên của nó phải bằng nhau
đọc đề mình đã thấy nó không hợp lí rồi Nguyễn Hải Văn
1: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có
BI chung
\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)
Do đó: ΔBAI=ΔBDI
Suy ra:BA=BD
2: Xét ΔAIE vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có
IA=ID
\(\widehat{AIE}=\widehat{DIC}\)
Do đó: ΔAIE=ΔDIC
Suy ra: AE=DC
Ta có: BA+AE=BE
BD+DC=BC
mà BA=BD
và AE=DC
nên BE=BC
hay ΔBEC cân tại B
3: Xét ΔBEC có BA/AE=BD/DC
nên AD//EC
A B C H 7 cm 2 cm 2 cm
Ta có: AC = AH + HC = 7 + 2 = 9 (cm)
Vì AB = AC => AB = 9 cm
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHB vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + BH2
=> BH2 = AB2 - AH2 = 92 - 72 = 32
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHC vuông tại H, ta có:
BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36
=> BC = 6 (cm)
a) Áp dụng định lý Py - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=3^2+3^2\Rightarrow BC=3\sqrt{2}cm=18\left(cm\right)\)
b) Áp dụng định lý Py - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)ta có :
\(BC^2+AB^2+AC^2\)
\(BC^2=4^2+6^2\)
\(BC=28\left(cm\right)\)
c) Áp dụng định lý Py - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\), ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2=BC^2=5^2+3^2\Rightarrow BC=25+9=34\left(cm\right)\)
d) Áp dụng định lý Py - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2=BC^2=5^2+5^2=5\sqrt{2}=50\left(cm\right)\)
Câu hỏi của Trần Dần - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!