Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Bạn tự vẽ hình)
Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền
=> đpcm
Tam giác ABC phải vuông tại A.
=> Tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC
AM là trung tuyến
=> M là trung điểm BC
=> M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (đường tròn đường kính BC)
=> AM = bán kính = BC/2
Lớp 7 nói bán kính làm gì @Chibi
A B C M
Ta có tam giác ABC vuông tại A
=> AM = 1/2 BC (Vì trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì = 1/2 cạnh huyền)
Từ M kẻ \(MH\perp AC\) (H thuộc AC) ta có
\(MH\perp AC\)
\(AB\perp AC\)
=> MH//AB (cùng vuông góc với AC) (1)
BM=CM (2)
=> AH=CH (trong tam giác đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm của 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
Trong ta giác AMC có
\(MH\perp AC;AH=HC\) => tam giác AMC cân tại M (ta giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
=> AM=CM mà CM=BM => AM=BM=CM \(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)
Lời giải:
Trên tia đối tia $MA$ lấy $D$ sao cho $MD=MA$
Dễ cm $\triangle BMA=\triangle CMD$ (c.g.c)
$\Rightarrow \widehat{MBA}=\widehat{MCD}$
Mà 2 góc này so le trong nên $BA\parallel CD$
$\Rightarrow CD\perp AC$ hay $\widehat{DCA}=90^0$
Cùng từ 2 tam giác bằng nhau trên suy ra $BA=CD$
Xét tam giác $BAC$ và $DCA$ có:
$BA=DC$
$\widehat{BAC}+\widehat{DCA}=90^0$
$AC$ chung
$\Rightarrow BC=DA$
Mà $DA=2AM$ nên $BC=2AM$
Trên tia đối của tia AM vẽ đoạn thẳng DM sao cho AM = DM
Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
AM = DM
M1 = M2 (2 góc đối đỉnh)
MB = MC (M là trung điểm của BC)
=> Tam giác ABM = Tam giác DCM (c.g.c)
=> B1 = C1 (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
=> AB // CD
mà AB _I_ AC
=> AC _I_ CD
Xét tam giác ABC và tam giác DCA có:
AC là cạnh chung
BAC = ACD (=90)
AB = CD (Tam giác ABM = Tam giác DCM)
=> Tam giác ABC = Tam giác DCA (c.g.c)
=> BC = DA (2 cạnh tương ứng)
mà AM = 1/2 AD
=> AM = 1/2 BC