Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔGDB và ΔMDC có
DG=DM(gt)
\(\widehat{GDB}=\widehat{MDC}\)(hai góc đối đỉnh)
DB=DC(D là trung điểm của BC)
Do đó: ΔGDB=ΔMDC(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{DGB}=\widehat{DMC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{DGB}\) và \(\widehat{DMC}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên BG//MC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
hay CM//BE(Đpcm)
tg ADE=ABC( AB=AD;AC=AE;A đối đỉnh)
=>gocE=C
xet tg AEN va tgACM bằng nhau( CM=EN;AE=AC;E=C)
=> goc NAE=CAM ( 2 goc nay o vi tri đối đỉnh nên M;A;N
cho tam giác abc, AB=4,8cm; BC=3,6cm; AC= 6,4cm. trên AC lấy điểm E sao cho AE=2,4cm; trên AB lấy điểm D sao cho AD= 3,2 cm. gọi giao điểm của BC với ED là F. tính DF
Bạn tự vẽ hình nha
Xét tam giác AKM và tam giác BKC có:
AK = BK (K là trung điểm của AB)
AKM = BKC ( 2 góc đối đỉnh)
KM = KC (gt)
⇒ Tam giác AKM = Tam giác BKC (c.g.c)
⇒ AM = BC (2 cạnh tương ứng) (1)
AMK = BCK (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong
⇒ AM // BC (2)
Xét tam giác AEN và tam giác CEB có:
AE = CE (E là trung điểm của AC)
AEN = CEB (2 góc đối đỉnh)
EN = EB (gt)
⇒ Tam giác AEN = Tam giác CEB (c.g.c)
⇒AN = CB (2 cạnh tương ứng) (3)
ANE = CBE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong
⇒ AN // CB (4)
Từ (1) và (3)
⇒ AM = AN (5)
Từ (2) và (4)
⇒ A, M, N thẳng hàng (6)
Từ (5) và (6)
⇒ A là trung điểm của MN
Vote me~~
1, tứ giác NACB là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nkau tại trung điểm mỗi đường
---> NA song song với BC (1)
tứ giác ABCM là hình bình hành vì 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đương
----> AM song song với BC (2)
từ 1 và 2 ---> N,A,M thẳng hàng
2, từ hình bình hành ---> NA=BC và AM=BC
----> NM = 2BC
vậy cho mình hỏi chút, đường trung tuyến có tính chất gì?
Đường trung tuyến là đường từ một đỉnh và đi qua đoạn còn lại và chia đoạn ấy ra làm hai đoạn bằng nhau. Ba đường trung tuyến của tam giác đều đi qua một điểm ( trọng tâm ) . Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng hai phần ba độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy