K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DD
Đoàn Đức Hà
Giáo viên
22 tháng 5 2022
a) \(S_{ANB}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\) (chung đường cao hạ từ \(B\), \(AN=\dfrac{1}{2}\times AC\))
\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\) (chung đường cao hạ từ \(C\), \(AM=\dfrac{1}{2}\times AB\))
suy ra \(S_{AMC}=S_{ANB}\).
b) \(S_{MIB}=S_{ANB}-S_{AMIN},S_{NIC}=S_{AMC}-S_{AMIN}\)
mà \(S_{AMC}=S_{ANB}\) suy ra \(S_{MIB}=S_{NIC}\).
23 tháng 7 2016
Nối C với M
Tam giác ACM và tam giác ACB có chung đường cao hạ từ C xuống cạnh AB; đáy AM = 1/2 đáy AB (Vì M là điểm chính giữac cạnh AB)
=> S (ACM) = 1/2 S(ABC) = 1/2 x 160 = 80 cm2
Xét tam giác AMN và tam giác ACM có chung chiều cao hạ từ M xuống cạnh AC; đáy AN = 1/4 đáy AC
=> S (AMN) = 1/4 x S (ACM) = 1/4 x 80 = 20 cm2
A B C N M I
a) M là điểm chính giữa của AB nên AM = \(\frac{1}{2}\)AB
=> SAMC = \(\frac{1}{2}\)x SABC (do cùng chiều cao xuất phát từ C xuống cạnh AB )
Tương tự, N là điểm chính giữa cạnh AC nên AN = \(\frac{1}{2}\)AC
=> SANB = \(\frac{1}{2}\)SABC (do cùng chiều cao xuất phát từ B xuống cạnh AC )
=> SAMC = SANB
b) Ta có: SANB = SIMB + SAMIN
SAMC = SINC + SAMIN
SAMC = SANB => SIMB = SINC
c) Ta có: SBNC = \(\frac{1}{2}\)SABC (do đáy NC = \(\frac{1}{2}\) đáy AC; cùng chiều cao hạ từ B xuống AC )
=> SBNC = SAMC
Mà SAMC = SAMIN + SINC
SBNC = SBIC + SINC
=> SAMIN = SBIC
d) Nối A với I
Ta có: SAMI = SBMI (đáy AM = BM; cùng chiều cao hạ từ I xuống AB)
SANI = SCNI mà SBIM = SCIN
=> SAMI = SBMI = SANI = SCNI => SCIN = \(\frac{1}{2}\)SAMIN = \(\frac{1}{2}\)SBIC
=> IN = \(\frac{1}{2}\) BI (do tam giác CIN và BIC cùng chiều cao hạ từ C xuống BN )