K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

ta đx biết nếu G là trọng tâm của ABC thì 
GA+GB+GC=0 
AA' =AG+GG'+G'A' 
BB'=BG+GG'+G'B' 
CC'=CG+GG'+G'C" 
==> AA'+BB'+CC'=(AG+BG+CG)+3GG'+(G'A'+G'B'+G... 
ĐPCM 
dk cần và đủ để 2 tam giác có cùng trọng tâm là 
AA'+BB'+CC' =0 
c/m: 
dk cần:AA'+BB'+CC'=0 thì ABC và A'B'C' cùng trọng tâm 
vì AA'+BB'+CC'=3GG' 
==> GG'=0 ==> G trùng G' 
dk đủ: G trùng G' thì AA'+BB'+CC'=0 
AA'+BB'+CC'=3GG' 
mà GG' =0 ==> AA'+BB'+CC'=0 ĐPCM

30 tháng 6 2018

Tự hỏi tự TL z

28 tháng 12 2014

Ta có BE2 = BH2 - EH2

CF2 = CH2 - FH2

=> BE2 + CF2 = BH2 + CH2 - ( EH2 +FH2)=  BH2 + CH2 - EF2 BH2 + CH- AH= BH2 + CH- BH*HC>= 2 BH*HC - BH*HC

= BH*HC (BĐT Cô-si)

Dấu = xảy ra khi BH=HC hay tam giác ABC vuông cân.

30 tháng 7 2017

Hình thì e tự vẽ nha

a)  Dễ dàng c/m đc AEHF là hcn => AH = EF

Áp dụng hệ thức lượng ta có

\(BC^2=\left(BH+CH\right)^2=BH^2+CH^2+2AH.BH\)

\(=BE^2+HE^2+CF^2+HF^2+2AH^2=BE^2+CF^2+2AH^2+\left(HE^2+HF^2\right)\)

\(=BE^2+CF^2+2AH^2+EF^2=BE^2+CF^2+2AH^2+AH^2\)

\(=BE^2+CF^2+3AH^2\)

b)  \(\Delta ABH\)  có  \(BE=\frac{BH^2}{AB}\)  \(\Rightarrow BE^2=\frac{BH^4}{AB^2}\)

Tương tự  \(CF^2=\frac{CH^4}{AC^2}\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel và BĐT  \(a^2+b^2\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\)

Do đó  \(BE^2+CF^2=\frac{BH^4}{AB^2}+\frac{CH^4}{AC^2}\ge\frac{\left(BH^2+CH^2\right)^2}{AB^2+AC^2}\ge\frac{\left[\frac{\left(BH+CH\right)^2}{2}\right]^2}{BC^2}=\frac{\left[\frac{BC^2}{2}\right]^2}{BC^2}\)

\(=\frac{\frac{BC^4}{4}}{BC^2}=\frac{BC^2}{4}=\frac{\left(2a\right)^2}{4}=a^2\)

Đẳng thức xảy ra  \(\Leftrightarrow BH=CH\)  hay H là trung điểm BC.

Như vậy AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

=> Tam giác ABC vuông cân tại A.

p/s: làm lụi thôi nha, ko bt đúng ko nữa. Đúng thì cho mk 1 k nha

30 tháng 7 2017

cảm ơn nha làm lụi nhưng chắc đúng đó