Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét ∆EHB và ∆EKB có:
Góc K=góc H=90°
Cạnh EB chung
Góc KBE=góc EBH(gt)
-> ∆EHB=∆EKB(cạnh huyền-góc nhọn)
b, ∆EHB=∆EKB(cmt)
-> BK=BH(2 cạnh tương ứng)
-> ∆BKH cân tại B có góc B=60°(gt)
-> ∆BKH đều
c, ∆ABC đều -> AH là đường cao đồng thời là phân giác
-> góc BAH=góc ABE=30°
-> ∆AEB cân tại E
-> AE=EB
∆EAK=∆BEK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
->AK=KB. Mà KB=KH(∆BHK đều)
-> AK=KH-> ∆AKH cân tại A
d, Ta có: ∆ABC đều-> BI Là trung tuyến đồng thời là phân giác.
Mặt khác BE là phân giác góc B
-> B,E,I thẳng hàng.
Chúc bạn học tốt ạ!!
tu ve hinh :
a, xet tamgiac EHB va tamgiac EKB co : EB chung
goc EHB = goc EKB ...
goc HBE =goc EBK do BE la phan giac cua goc ABC (gt)
=> tamgiac EHB = tamgiac EKB (ch - gn)
Bài 1 ( bạn tự vẽ hình nha)
a, Vì AB // Cx nên góc ABC= góc BCD( hai góc so le trong)
Xét tam giác ABH vuông tại h và tam giác DCK vuông tại k có:
AB=CD( gt)
góc ABH= gócDCK
Nên tam giác ABH= tam giác DCK
nên AH=DK(đpcm)
b, Xét tam giác ABC và tam giác DCB có:
AB=CD( gt)
góc ABC= góc BCD (cmt)
BC chung
Nên tam giác ABC= tam giác DCB
nên góc ACB = góc CBD
mà góc ACB và góc CBD là 2 góc so le trong
Nên AC // BD ( đpcm)
c, Vì O là trung điểm của BC
Nên AO là đường trung tuyến (1)
Vì O là trung điiểm của BC
Nên DO là đường trung tuyến của BC (2)
Từ (1) và (2) ta được A, O, D thẳng hàng
ghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
mấy bạn bớt nhắn linh tinh lên đây đi, olm là nơi học bài và hỏi bài chứ không phải nhắn lung tung