\(\widehat{A}=60^o\), kẻ tia phân giác của góc B cắt AC tại D, tia ph...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

A E B C D

Vì AE // BD

=> \(\widehat{BAE}=\widehat{ABD}\) (sole trong)

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\) ( BD là tia phân giác \(\widehat{B}\) )

=> \(\widehat{BAE}=\widehat{DBC}\) (1)

Vì AE // BD

=> \(\widehat{DBC}=\widehat{BEA}\) (đồng vị)  (2)

(1); (2) => \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)

7 tháng 7 2017

Ta có hình vẽ : 

A B C D E

Ta có :  \(BD\text{//}AE\)

Nên \(\widehat{EAB}=\widehat{ABD}\) (hai góc so le trong)

Lại có : \(\widehat{BEA}+\widehat{BAE}=\widehat{ABC}\) (tính chất góc ngoài của tam giác)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}+\widehat{DBC}\) ( gt )

Nên : \(\widehat{BEA}+\widehat{BAE}=\widehat{ABD}+\widehat{DBC}\) 

Mà : \(\widehat{EAB}=\widehat{ABD}\) (cmt)

        \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\) (gt)

Suy ra : \(\widehat{BEA}=\widehat{BAE}\) (đpcm)

8 tháng 9 2017

giúp tớ với đag gấp lắm. Tớ cảm ơn

10 tháng 7 2018

A B C D E Ta có :góc BAE = góc ABD(2 góc so le trong) góc BEA=DBC(2 góc đồng vị) góc ABD=DBC(BD là tia p/g góc ABC) => góc BEA=BAE(2 góc tương ứng)

10 tháng 7 2018

A E B D C

\(AE//BD\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{ABD}\)\((\)So le trong\()\). BD là phân giác \(\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{DBC}\)

Mà \(\widehat{DBC}=\widehat{BEA}\)\((\)đồng vị\()\)nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)

Giúp mình nhanh với, mình cần gấp:1. Cho góc vuông \(\widehat{xOy}\). Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ox, B thuộc ti a Oy (OA<OB). Từ A kẻ đường thẳng song song với Oy, từ B kẻ đường thẳng song song với Ox, chúng cặt nhau ở C.a) Tính \(\widehat{ACB}\)b) Kẻ tia phân giác của  \(\widehat{xOy}\), cắt AC ở D. Tính góc ADO;c) Kẻ tia phân giác của \(\widehat{ACB}\), cắt OB ở E. Chứng minh OD // CE.2. Cho tam giác ABC có...
Đọc tiếp

Giúp mình nhanh với, mình cần gấp:

1. Cho góc vuông \(\widehat{xOy}\). Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ox, B thuộc ti a Oy (OA<OB). Từ A kẻ đường thẳng song song với Oy, từ B kẻ đường thẳng song song với Ox, chúng cặt nhau ở C.

a) Tính \(\widehat{ACB}\)

b) Kẻ tia phân giác của  \(\widehat{xOy}\), cắt AC ở D. Tính góc ADO;

c) Kẻ tia phân giác của \(\widehat{ACB}\), cắt OB ở E. Chứng minh OD // CE.

2. Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C lấy M sao cho \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{ABC}\) và AM = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B lấy N sao cho \(\widehat{CAN}\) =  \(\widehat{ACB}\)và AN =AC. Từ A vẽ đường thẳng d vuông góc với BC.

Chứng minh: Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng MN.

( Có vẽ hình nhé. Cảm ơn nhiều ạ!)


 

0
Giúp mình nhanh với, mình cần gấp:1. Cho góc vuông \(\widehat{xOy}\). Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ox, B thuộc ti a Oy (OA<OB). Từ A kẻ đường thẳng song song với Oy, từ B kẻ đường thẳng song song với Ox, chúng cặt nhau ở C.a) Tính \(\widehat{ACB}\)b) Kẻ tia phân giác của  \(\widehat{xOy}\), cắt AC ở D. Tính góc ADO;c) Kẻ tia phân giác của \(\widehat{ACB}\), cắt OB ở E. Chứng minh OD // CE.2. Cho tam giác ABC có...
Đọc tiếp

Giúp mình nhanh với, mình cần gấp:

1. Cho góc vuông \(\widehat{xOy}\). Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ox, B thuộc ti a Oy (OA<OB). Từ A kẻ đường thẳng song song với Oy, từ B kẻ đường thẳng song song với Ox, chúng cặt nhau ở C.

a) Tính \(\widehat{ACB}\)

b) Kẻ tia phân giác của  \(\widehat{xOy}\), cắt AC ở D. Tính góc ADO;

c) Kẻ tia phân giác của \(\widehat{ACB}\), cắt OB ở E. Chứng minh OD // CE.

2. Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C lấy M sao cho \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{ABC}\) và AM = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B lấy N sao cho \(\widehat{CAN}\) =  \(\widehat{ACB}\)và AN =AC. Từ A vẽ đường thẳng d vuông góc với BC.

Chứng minh: Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng MN.

( Có vẽ hình nhé. Cảm ơn nhiều ạ!)

1
13 tháng 10 2020

là oxy=7