Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi D, E, F lần lượt là tiếp điểm của (O) với BC, AC, AB
\(\Rightarrow OD\perp BC\) ; \(OE\perp AC\) ; \(OF\perp AB\)
Và \(OD=OE=OF=R\)
Ta có:
\(S_{ABC}=S_{OAB}+S_{OAC}+S_{OBC}\)
\(=\dfrac{1}{2}OF.AB+\dfrac{1}{2}OE.AC+\dfrac{1}{2}OD.BC\)
\(=\dfrac{1}{2}R.AB+\dfrac{1}{2}R.AC+\dfrac{1}{2}R.BC\)
\(=\dfrac{1}{2}R.\left(AB+AC+BC\right)\)
\(\Rightarrow45=\dfrac{1}{2}R.30\)
\(\Rightarrow R=3\left(cm\right)\)
UWMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMM...
Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Nối OA, OB, OC
Khoảng cách từ tâm O đến các tiếp điểm là đường cao của các tam giác OAB, OAC, OBCv
Ta có : S A B C = S O A B + S O A C + S O B C
= (1/2).AB.r + (1/2).AC.r + (1/2).BC.r
= (1/2)(AB + AC + BC).r
Mà AB + AC + BC = 2p
Nên S A B C = (1/2).2p.r = p.r
2: ΔABC vuông tại A nội tiếp (O)
=>O là trung điểm của BC
BC=căn 6^2+8^2=10cm
=>OB=OC=10/2=5cm
S=5^2*3,14=78,5cm2
Võ Hồng Phúc, Nguyễn Lê Phước Thịnh, Miyuki Misaki, White Hold, Cuc Pham, Nguyễn Trúc Giang, ??_Trang_??, Đỗ Hải Đăng, Nguyễn Văn Đạt, Huỳnh Quang Sang, Akai Haruma, Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Huy Thắng, Triệu Hạ Vũ, Nguyễn Ngọc Lộc ,...