K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VT
31 tháng 12 2017
câu a, làm ở câu hỏi kia rồi
câu b) ta có
\(AE=AF\Rightarrow2AE=AE+AF=AE+AC+CF=AE+AC+BE=AB+AC\Rightarrow AE=\frac{AB+AC}{2}\left(ĐPCM\right)\)
câu c)
cái này áp dụng góc ngoài = tổng các góc trong nhé !
ta có \(\widehat{ACB}=\widehat{CFM}+\widehat{CMF}=\widehat{AEF}+\widehat{EMB}=\widehat{ABC}+\widehat{EMB}+\widehat{EMB}\Rightarrow2\widehat{EMB}=\widehat{ACB}-\widehat{ABC}\Rightarrow\frac{\widehat{ACB}-\widehat{ABC}}{2}=\widehat{EMB}\left(ĐPCM\right)\)
4 tháng 4 2021
Một người vay 100 000 000 đồng (một trăm triệu đồng) với lãi suất 1,5% tháng. Hỏi sau 3 tháng người đó phải trả bao nhiêu tiền? (Biết lãi được nhập vốn để tính lãi tiếp tháng sau).giúp
A B C M I F E
Thông cảm hiình hơi xấu
Kẻ CI //AB ( I thuộc EF)
xét \(\Delta BEMva\Delta CIM\) có
\(\hept{\begin{cases}MC=BM\\\widehat{MBE}=\widehat{MCI}\left(sole\right)\\\widehat{IMC}=\widehat{EMD}\left(doi-dinh\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CIM\left(g-c-g\right)}\)
=>BE=CI (1)
và \(\widehat{AEM}=\widehat{CIF}\) (đồng vị )
mặt khác, Xét tam giác AEF có phân giác đồng thời là đường cao => tam giác AEF cân tại A => góc AEF = góc AFE
=> góc AFE= góc CIF => tam giác CIF cân tại C => CI=CF(2)
Từ (1) và (2) => BE=CF(ĐpcM)