Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Ta có: ΔABC cân tại A => góc ABC = góc ACB
mà ACB = ECN ( 2 góc đối đinh )
==> ABD = ECN ( vì D ∈ BC )
Xét ΔDBM và ΔECN có:
+ BDM= NEC = 90°
+ BD = EC (gt)
+ ABD = ECN (cmt)
==> ΔDBM = ΔECN ( c.g.vuông - g.n.kề )
==> MD = NE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AD=AE
b: Xét ΔBMD vuông tại M và ΔCNE vuông tại N có
BD=CE
\(\widehat{D}=\widehat{E}\)
Do đó: ΔBMD=ΔCNE
c: Ta có: ΔBMD=ΔCNE
nên BM=CN
Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có
AB=AC
BM=CN
Do đó: ΔAMB=ΔANC
Suy ra: AM=AN
a. xét tam giác ABD và tam giác ACE, có:
BD = CE ( gt )
góc DBA = góc ECA ( 2 góc ngoài của tam giác cân )
AB = AC ( ABC cân )
Vậy tam giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c )
=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )
b.xét tam giác vuông BMD và tam giác vuông CNE, có:
BD = CE ( gt )
góc D = góc E ( tam giác ABD = tam giác ACE )
Vậy tam giác vuông BMD = tam giác vuông CNE ( cạnh huyền. góc nhọn)
c.xét tam giác vuông AMB và tam giác vuông ANC, có:
góc DAB = góc EAC ( tam giác ABD = tam giác ACE )
AB = AC ( ABC cân )
Vậy tam giác vuông AMB = tam giác vuông ANC( cạnh huyền. góc nhọn )
6
a. Do tam giác ABC là tam giác đều nên CB = CA. Lại do CB = CD nên CD = CA, hay tam giác ACD cân tại C.
Khi đó do CE là đường cao nên đồng thời là trung tuyến. Vậy thì E là trung điểm AD, hay AE = DE.
Do ^ACB là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ACD nên ^ACB=2^CAD⇒^CAD=30o.
Vậy thì ^BAD=90o, hay tam gíac ABD vuông tại A.
b) Ta thấy ^FAD=^FAC+^CAD=30o+30o=60o.
Lại thấy FE là đường trung tuyến đồng thời là đường cao nên tam giác AFD cân. Tóm lại tam giác AFD đều.
Do C là giao của 3 đường cao trong tam giác đều FAD nên đồng thời nó cũng là trọng tâm tam giác.
a) EBC = DCB (ch-gn)