K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

∞ Xét ▲ABK và ▲ACH có :

Góc A chung

Góc E = Góc D = 1v

AB = AC ( ▲ABC cân tại A )

Nên ▲ABK = ▲ACH (chgn) → AH = AK

∞ Xét ▲ADH và ▲ADK có :

AD chung

Góc H = Góc K = 1v

AH = AK (cmt)

Nên ▲ADH = ▲ADK (chcgv) → \(A_1=A_2\) kết hợp với AD nằm giữa AB và AC → AD phân giác góc A mà trong tam giác cân phân giác cũng là đường cao nên AD là đường cao hay BD _|_ AC. 

                                      CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

 

 

A B C D H K 1 2

16 tháng 7 2023

ai giúp mình với làm ơn

a: AH<AD

=>H nằm giữa B và D

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

=>ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED 

mà BA=BD

nên BE là trung trực của AD

c: góc CAD+góc BAD=90 độ

góc HAD+góc BDA=90 độ

mà góc BAD=góc BDA

nên góc CAD=góc HAD

=>AD là phân giác của góc HAC

a: Xét (O) có

góc BEC, góc BDC đều là các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

=>góc BEC=góc BDC=90 độ

=>CE vuông góc AB, BD vuông góc AC

Xét ΔABC có

CE,BD là đường cao

CE cắt BD tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC tại F

góc BEH+góc BFH=180 độ

=>BEHF nội tiếp
b: Xét ΔHCB có CO/CB=CM/CH

nên OM//BH

=>góc COM=góc CBH

=>góc COM=góc FEC

=>góc MOF+góc FEM=180 độ

=>OMEF nội tiếp

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: ΔBAD=ΔBHD

=>BA=BH và DA=DH

=>BD là trung trực của AH

c: HD=DA

DA<DK

=>HD<DK

5 tháng 8 2023

hi

17 tháng 3 2016

A B C D E

Hình này mình không đo nên không đúng lắm

17 tháng 3 2016

Huỳnh Châu Giang ơi DE vuông góc với BC mà bạn vẽ sai rồi

4 tháng 2 2017

A B C I H K 1 2

Giải:
Xét \(\Delta AHI,\Delta AKI\) có:
\(\widehat{AHI}=\widehat{AKI}=90^o\)

AI: cạnh chung

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{A}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHI=\Delta AKI\) ( c.huyền - g.nhọn )

\(\Rightarrow HI=KI\) ( cạnh t/ứng ) (1)

Xét \(\Delta BHI,\Delta CKI\) có:
IB = IC ( gt )

\(\widehat{BHI}=\widehat{CKI}=90^o\)

IH = IK ( theo (1) )

\(\Rightarrow\Delta BHI=\Delta CKI\) ( c.huyền - c.g.vuông)

\(\Rightarrow BH=CK\) ( cạnh t/ứng ) ( đpcm )

Vậy...

1 tháng 5 2016

Toán hình học lớp 7 học kì 2

30 tháng 1 2018

2). Từ AD là phân giác  B A C ^  suy ra DB=DC vậy DE vuông góc với BC tại trung điểm N của BC.

Từ 1). Δ B D M ∽ Δ B C F , ta có  D M C F = B D B C .

Vậy ta có biến đổi sau D A C F = 2 D M C F = 2 B D B C = C D C N = D E C E  (3).

 

Ta lại có góc nội tiếp  A D E ^ = F C E ^  (4).

Từ 3 và 4, suy ra Δ E A D ∽ Δ E F C ⇒ E F C ^ = E A D ^ = 90 ° ⇒ E F ⊥ A C