Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, ta có 32+42=25=52
=> AB2+AC2=BC2
Theo định lý pi ta go đảo, ta có tam giác ABC vuông tại A
b,Do tam giác ABC vuông tại A nên góc BAC= 90 độ hay góc HAB=90 độ
do đó tam giác ABH vuông tại A
xét tam giác ABH và tam giác DBH vuông tại A và tại D có
AB=BD , HB là cạnh chung
=>tam giác ABH= tam giác DBH(trường hợp cạnh huyền -cạnh góc vuông trong tam giác vuông)
=.>góc HBA=góc HBD
A B C D H M x
a) Ta có: BC2 = 52 = 25
AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
Suy ra: BC2 = AB2 + AC2
Do đó: \(\Delta ABC\) vuông tại A.
b) Xét hai tam giác vuông ABH và DBH có:
AB = BD (gt)
BH: cạnh huyền chung
Vậy: \(\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)
Suy ra: \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\) (hai góc tương ứng)
Do đó: BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\).
c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}.BC=\dfrac{1}{2}.5=\dfrac{5}{2}\) (cm) (theo định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Do đó: \(\Delta ABM\) cân tại M (đpcm).
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác ABC
Ta có: 32+42=9+16=25(cm)
=>BC=\(\sqrt{25}\)=5(cm)
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A
NHẬN XÉT
\(5^2=3^2+4^2\)
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)
THEO ĐỊNH LÍ PY TA GO ĐẢO => \(\Delta ABC\\\)CÂN TẠI A
ta có:\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25=BC^2\)
áp dụng địch lí pitago đảo => \(\Delta ABC\)vuông tại A
chúc bạn học tốt
Ta có hình vẽ:
M A B C 3cm 4cm 5cm
Áp dụng định lí Pytago, ta có:
52 = 25
42 + 32 = 25
=> 52 = 42 + 32
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông
Ta có: BC = 5 cm. M là trung điểm của BC
=> BM = 2,5 cm
Ta có tính chất: trong tam giác vuông, đường nối từ góc vuông đến cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền
=> AM = 1/2 BC
=> AM = 1/2 . 5 cm
=> AM = 2,5 cm
Ta có: AM = BM = 2,5 cm
=> tam giác AMB là tam giác cân.
Ta có: \(3^2+4^2=5^{2^{ }}\)
=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)
=> Tam giác ABC vuông tại A
( Định lí Pi-ta-go đảo )
Chúc bn hok tốt
Tam giác ABC là tam giác vuông vì:
32+42=52
<=>9+16=25
hay AB2+AC2=BC2
=>tam giác ABC là tam giác vuông (định lý pitago).