\(\widehat{xOy}\) & \(\widehat{yOz}\) là 2 góc kề...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

x O z y m n

Om là phân giác góc xOy  

=> góc mOy = 1/2 góc xOy

On là phân giác góc yOz

=> góc yOn = 1/2 góc yoz

suy ra:   góc mOy + góc yOn = 1/2 (góc xOy + góc yOz)

<=> góc mOn = 1/2.1800 = 900     (do góc xOy và góc yOz kề bù)

10 tháng 8 2018

Om phân giác xoy => moy=1/2xoy hay xoy=2moy

tương tự => noy=1/2yoz hay yoz=2noy

Lại có:

xoy+yoz=180

=>2moy +2noy=180

=>moy+noy=90 hay mon =90

11 tháng 6 2017

Vì Om là phần giác của \(\widehat{zOt}\)

=> \(\widehat{mOz}=\widehat{mOt}\)

Mặt khác : \(\widehat{zOy}=\widehat{tOx}=30^0\)

=> \(\widehat{mOz}+\widehat{zOy}=\widehat{mOt}+\widehat{tOx}\)

=> \(\widehat{yOm}=\widehat{mOx}\)

Vậy Om cũng là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

11 tháng 6 2017

x O y 30 30 z m t

4 tháng 9 2016

(Bạn tự vẽ hình nha)

Vì xOy và yOz là hai góc kề bù

=> Tia Oy nằm giữa ai tia Ox và Oz(1)

     xOy yOz = 180o

Vì Oa là tia phân giác của xOy

=> Tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Oy(2)

     xOa = aOy = 1/2 xOy

Vì Ob là tia phân giác của yOz

=> Tia Ob nằm giữa hai tia Oy và Oz(3)

     yOb = bOz = 1/2 yOz

Từ (1); (2) và (3) => Tia Oy nằm giữa hai tia Oa và Ob

                        => aOb = aOy + yOb =\(\frac{1}{2}\widehat{xOy}+\frac{1}{2}\widehat{yOz}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}\times180^o=90^o\)

=> Oa vuông góc với Ob (đpcm)

14 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

O A B D C m n

a) Vì góc AOB và AOD là 2 góc kề bù nên OB và OD là 2 tia đối nhau (1)

Vì góc AOB và BOC là 2 góc kề bù nên OA và OC là 2 tia đối nhau (2)

Từ (1) và (2) => BOC và AOD là 2 góc đối đỉnh (đpcm)

b) Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của AOD và BOC

\(\Rightarrow\begin{cases}AOm=mOD=\frac{AOD}{2}\\BOn=nOC=\frac{BOC}{2}\end{cases}\)

Mà AOD = BOC (đối đỉnh)

Do đó, \(AOm=mOD=BOn=nOC\)

Lại có: AOD + AOB = 180o (kề bù)

=> DOm + mOA + AOB = 180o

=> BOn + mOA + AOB = 180o

Mà BOn, mOA, AOb là các góc tương ứng kề nhau và không có điểm trong chung nên mOn = 180o hay Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)