\(\Delta ABC\)  cân tại A ( góc A < 900), vẽ BD vuông góc với AC và CE...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2016

a và b. Xét tam giác ABD và ACE

 (chung)

AB = AC

Suy ra tam giác ABD = tam giác ACE ---> AE = AD 

Vậy tam giác AED là tam giác cân.

c)Xin lỗi nha mình không giải được

d) Ta có CD vuông góc với BK. vậy CD là đường cao của tam giác CBK mà BD = DK do đó đường cao trùng với đường trung trực. Suy ra tam giác cân ---> DKC = DBC

Mà góc ACE = ABD. Vậy suy ra góc ECB = DBC mà DBC = DKC --> ECB = DKC.

5 tháng 4 2016

nha bn

5 tháng 5 2015

a và b. Xét tam giác ABD và ACE

 (chung)

AB = AC

Suy ra tam giác ABD = tam giác ACE ---> AE = AD 

Vậy tam giác AED là tam giác cân.

c)Xin lỗi nha mình không giải được

d) Ta có CD vuông góc với BK. vậy CD là đường cao của tam giác CBK mà BD = DK do đó đường cao trùng với đường trung trực. Suy ra tam giác cân ---> DKC = DBC

Mà góc ACE = ABD. Vậy suy ra góc ECB = DBC mà DBC = DKC --> ECB = DKC.

5 tháng 5 2015

ukm cũng cảm ơn bạn                                                  

10 tháng 4 2018

A B E C H D K

a) Xét hai tam giác vuông ABD và ACE ta có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}\) chung

Vậy ΔABD=ΔACE (cạnh huyền-góc nhọn) (1)

b) Từ (1) ⇒AE=AD⇒AE=AD(2 cạnh tương ứng)

Nên ΔAED là tam giác cân

c) Ta có : BD ⊥ AC (gt)

CE ⊥ AB (gt)

Nên BD và CE là hai đường cao của ΔABC

Vì H là giao điểm của hai đường cao BD và CE nên AH cũng là đường cao của ED

Mà trong tam giác cân AED đường cao cũng là đường trung trực nên AH là đường trung trực của ED

d) Xét hai tam giác vuông CDK và CDB ta có :

DK = DB (gt)

CD là cạnh góc vuông chung

Vậy ΔCDK=ΔCDB (cạnh góc vuông-cạnh góc vuông) (2)

Từ (2) ⇒CB=CK(2 cạnh tương ứng) (3)

Từ (1) DB = EC (2 cạnh tương ứng)

mà DK = DB (gt)

⇒EC = DK (4)

Xét hai tam giác vuông ECB và DKC ta có:

CB = CK (3)

EC = DK (4)

Vậy ΔECB=ΔDKC (cạnh góc vuông-cạnh huyền) (5)

Từ (5) => \(\widehat{ECB}\)= \(\widehat{DKC}\) ( 2 góc tương ứng)

BTVN đây , nhờ mọi người giải giùm:1/.Cho tam giác ABC cân A, góc A nhỏ hơn 90' , Vẽ BD\(\perp\)AC; CE\(\perp\)AB , gọi H là giao điểmcủa BD và CE.CMR:a,\(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACEb, \(\Delta AED\)cânc, AH là đường trung trực của ED.d, Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. C/m :\(\widehat{ECB}\)= \(\widehat{DKC}\)2/.Cho tam giác ABC cân A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy...
Đọc tiếp

BTVN đây , nhờ mọi người giải giùm:

1/.Cho tam giác ABC cân A, góc A nhỏ hơn 90' , Vẽ BD\(\perp\)AC; CE\(\perp\)AB , gọi H là giao điểmcủa BD và CE.CMR:

a,\(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE

b, \(\Delta AED\)cân

c, AH là đường trung trực của ED.

d, Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. C/m :\(\widehat{ECB}\)\(\widehat{DKC}\)

2/.Cho tam giác ABC cân A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE. Vẽ DH, EK \(\perp\)BC. CMR: a, HB=CK

b, \(\widehat{AHB}\)\(\widehat{AKC}\)

c,HK // DE

d. \(\Delta AHE\)\(\Delta AKD\)

3/ Cho \(\widehat{xOy}\)và tia phân giác Ot. Trên tia Ot lấy điểm M, trên các tia Õ và Oy lần lượt lấy các điểm A và B sao cho OA=OB. Gọi H là giao điểm của Ab và Ot.CMR:

a, MA = Mb

b, OM là trung trực của AB

c, Cho AB = 6cm, OA=5cm. Tính OH

( Ko gấp lắm nên từ từ giải rõ ràng, đúng kết quả nhé)

 

3
11 tháng 2 2018

1) đề có phải là: Cho tam giác ABC cân tại A, góc A nhỏ hơn 90 độ. Vẽ BD vuông AC và CE vuông AB. H là giao điểm của BD và CE.
a) Chứng minh Tam giác ABD = Tam giác ACE
b) Chứng minh tam giác AED cân
c, AH là đường trung trực của ED.
D) Trên tia đối DB lấy K sao cho DK = DB. Chứng minh góc ECB = Góc DKC

A B C D E H K

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

\(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\left(cùngphuvoi\widehat{BAC}\right)\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(g.c.g\right)\hept{\begin{cases}AC=AB\left(\Delta ABCcântạiA\right)\\\widehat{BAC}chung\\\widehat{AEC}=\widehat{ADB}=90^o\end{cases}}\)

b) AE=AD(vì tam giác ABD=tam giác ACE 

=> tam giác AED cân tại A 

c) Xem lại đề

d) Xét tam giác BCK có:

\(\hept{\begin{cases}BK\perp DC\\BD=DK\end{cases}}\)

=> CD là đường trung trực của BK

=> BC=CK

=> tam giác BCK cân tại C

=>\(\widehat{CBK}=\widehat{CKB}\)

Mà \(\widehat{ECB}=\widehat{CBK}\)(vì góc ABC=góc ACB; góc ABD= góc ACE)

=> góc ECB= góc CKB 

11 tháng 2 2018

3) Đề là: 

Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Trên tia Ot lấy điểm M bất kì, trên tia Ox và Oy lần lượt lấy các điểm A và B sao cho OA = OB gọi H là giao điểm của AB và Ot . CHỨNG MINH: 
a/ MA = MB 
b/ OM là đường trung trực của AB 
c/ Cho biết AB = 6cm; OA= 5cm. Tính OH ?  (bn viết khó hiểu qá nên mk xem lại trong vở)

Tự vẽ hình!

a/ Xét tam giác OAM và tam giác OBM, có:

Cạnh OM là cạnh chung

OA = OB (gt)

góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: MA = MB (cmt)

=> Tam giác AMB là tam giác cân

=> Góc MAH = góc MBH

Xét tam giác AMH và tam giác BMH, có:

góc MAH = góc MBH ( cmt)

MA = MB ( cmt)

góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)

=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)

=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB (1)

Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)

=>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)

mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)

=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ

=> MH vuông góc với AB (2)

Từ (1) và (2)

=> MH là đường trung trực của AB

=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )

c/ Vì H là trung điểm của AB (cmt)

=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)

Xét tam giác OAH vuông tại H  có: OA2 = OH2 + AH2 ( định lí Py-ta-go)

=> 52 = OH2 + 32 

=> 25 = OH2 + 9

=> OH2 = 25 - 9

=> OH2 = 16

\(\Rightarrow OH=\sqrt{16}\)

\(\Rightarrow OH=4cm\)

10 tháng 1 2017

A B C E D H a) Vì \(\Delta\)ABC cân tại A nên AB = AC (2 cạnh bên)

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\) (góc đáy) hay \(\widehat{EBC}\) = \(\widehat{DCB}\)

Xét \(\Delta\)BEC vuông tại E và \(\Delta\)CDB vuông tại D có:

BC chung

\(\widehat{EBC}\) = \(\widehat{DCB}\) (chứng minh trên)

=> \(\Delta\)BEC = \(\Delta\)CDB (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(\widehat{ECB}\) = \(\widehat{DBC}\) (2 góc tương ứng)

Ta có:

\(\widehat{ACE}\) + \(\widehat{ECB}\) = \(\widehat{ACB}\)

\(\widehat{ABD}\) + \(\widehat{DBC}\) = \(\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ECB}\) = \(\widehat{DBC}\) (chứng minh trên) ;

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\) (chứng minh trên)

nên \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{ACE}\)

Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE có:

\(\widehat{A}\) chung

AB = AC (chứng minh trên)

\(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{ACE}\) (chứng minh trên)

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE (g.c.g)

b) Sửa đề rõ hơn: CM \(\Delta\)AED cân

Bài làm:

\(\Delta\)BEC = \(\Delta\)CDB (câu a)

nên BE = CD (2 cạnh tương ứng)

Lại có:

AE + BE = AB

AD + CD = AC

mà AB = AC (đã có); BE = CD (chứng minh trên)

nên AE = AD. Do đó \(\Delta\)AED cân tại A.

c) Chưa rõ đề, chứng minh góc hay là tam giác????

10 tháng 1 2017

bạn ơi cái câu C là chứng minh góc

29 tháng 4 2019

Bài 1: Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABC:AB2+AC2=BC2=>BC2=122+162=400=>BC=20(cm).

 Áp dụng Định lý:"Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác ABC:AM=\(\frac{1}{2}\)BC=\(\frac{1}{2}\).20=10cm

Do G là trọng tâm nên:AG=\(\frac{2}{3}\)AM=\(\frac{2}{3}\).10\(\approx\)6.7cm

Bài 2:

E D B C A H

a) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE:

      ADB=AEC=90

      BAC:chung

      AB=AC(\(\Delta\)ABC cân tại A)

=> \(\Delta\)ABD =\(\Delta\)ACE (Cạnh huyền-góc nhọn)

b) \(\Delta\)ABD =\(\Delta\)ACE (chứng minh trên)=>AD=AE=> \(\Delta\)AED cân tại A

c) Dễ thấy: H là trực tâm của tam giác ABC

    Mà  \(\Delta\)ABC cân tại A 

    Nên H cũng đồng thời là tam đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 

    Hay AH là đường trung trực của tam giác ABC

2 tháng 3 2020

a)

Xét 2 tam giác vuông ABD và tam giác ACE ta có

AB=AC ( do tam giác ABC là tam giác cân)

Góc A là góc chung

vậy tam giác ABD = tam giác ACE (ch-gn)

Ta có tam giác ABD =tam giác ACE ( chứng minh trên )

từ đó suy ra AD=AE

Nên suy ra tam giác AED là tam giác cân tại A

b)

gọi I là giao điểm của AH và ED

Xét 2 tam giác vuông AEH và tam giác ADH ta có

AE=AD ( chứng minh ở câu a)

góc D = gócE=90*

AH là cạnh chung

do đo tam giác AED = ADH ( c-g-c)

suy ra góc EAH=góc DAH ( do 2 góc tương ứng )

EH =HD ( do hai cạnh tương ứng )

suy ra H là trung điểm của ED (1)

Xét tam giác AEI và tam giác ADI ta có

AE=AD ( chứng minh câu a )

góc EAH=DAH (chứng minh trên )

AI là cạnh chung

Do đó tam giác AEI =tam giác ADI (c-g-c)

suy ra gócEIA= gócAID ( Do 2 góc tương ứng )

mà góc EIA +góc AID =180

Nên góc EIA=AID=90* (2)

tTừ (1) và ( 2) suy ra

AH là trung đểm của ED

CÒN CÂU C MÌNH LÀM SAU

3 tháng 3 2020

c)

Ta có

AB=AC ( do tam giác ABC là tam giác cân tại A )

Mà AE=AD ( chứng minh câu a )

suy ra EB=DC

Xét 2 tam giác vuông tam giác EBC và tam giác DCB ta có

EB=DC ( chứng minh trên )

BC là cạnh chung

Do đó tam giác EBC=tam giác DCB ( ch-cgv)

suy ra EC=DB ( do hai cạnh tướng ứng )

Mà DK=DB

Suy ra EC=DK

Xét 2 tam giác vuông tam giác EBC và tam giác DCB ta có

EB=DC ( chứng minh trên )

Góc BEC =góc CDB =90*

EC=DK ( chứng minh trên )

do đó tam giác EBC =DCB ( C-G-C )

Suy ra góc ECB=góc DKC ( do hai góc tương ứng)

a) xét tam giác EBC và tam giác DBC có:

 góc E = góc D = 900 (gt)

         BC chung

=> tam giác EBC = tam giác DBC (ch-gn)

=> BD = CE (cạnh tương ứng)

b) vì tam giác EBC = tam giác DBC (câu a)

=> góc HBC = góc HCB (góc tương ứng)

=> tam giác HBC cân tại H

chắc sai rùi