Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ :>
a, \(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AE=BE\left(gt\right)\\AD=DC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) DE là đường trung bình \(\Rightarrow DE//BC\) và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)
Tương tự: \(\Delta GBC\) có MN là đường trung bình
\(\Rightarrow MN//BC\) và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE//MN\\DE=MN\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow MNDE\) là hình bình hành
b, Điều kiện của \(\Delta ABC\)là \(BD\perp CE\)
a) Xét tam giác ABC có F là trung điểm AB; E là trung điểm AC
=> EF là đường trung bình tam giác ABC=> EF//=1/2 BC (1)
Tương tự : MN là đường trung bình tam giác GBC
=> MN//=1/2 BC(2)
(1) (2)=> MN//=EF
=> MNEF là hình bình hành
b) Để hình bình hành MNEF là hình chữ nhật thì FN=ME
Ta có: G là giao điểm của 2 đường chéo hình bình hành MNEF
=> G là trung điểm FN và là trung điểm ME
=> GF=GN (3)
Mà G là giao điểm 2 đường trung tuyến trong tam giác ABC
=> G là trọng tâm tam giác ABC
=> FG=1/3CF (4)
(3),(4)=> FN=2/3CF
Chứng minh tương tự suy ra ME=2/3BE
Để MNEF là hình chữ nhật thì FN =ME khi đó CF=BE
Mà CF=BE => tam giác ABC cân tại A (bước làm tắt cần phải chứng minh tam giác cân tại A)
Vậy điều kiện để MNEF là hình chữ nhật là tam giác ABC cân tại A..
A B C I K G x x x x E D
P/s : Hình vẽ k đc chính xác ! Thông cảm ạ !
a) Ta có : AE = EB
AD = DC
\(\Rightarrow\)ED là đường trung bình của △ABC
\(\Rightarrow\)ED song song và bằng \(\frac{1}{2}\)BC (1)
Lại có : IG = IB
KG = KC
\(\Rightarrow\)IK là đường trung bình của △GBC
\(\Rightarrow\)IK song song và bằng \(\frac{1}{2}\)BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra : ED song song và bằng IK
\(\Rightarrow\)Tứ giác DEIK là hình bình hành
Mà EK ⊥ DI
\(\Rightarrow\) Tứ giác DEIK là hình thoi
Có : G là trọng tâm của △ABC
\(\Rightarrow\)GD = \(\frac{1}{3}\)BD
GE = \(\frac{1}{3}\)EC
Vì △ABC cân nên BD = EC
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\)BD = \(\frac{1}{3}\)EC
\(\Rightarrow\)GD = GE
\(\Rightarrow\)2GD = 2GE
\(\Rightarrow\)DI = EK
\(\Rightarrow\)Tứ giác DEIK là hình vuông
b) Ta có :
GE = \(\frac{1}{3}\)CE (Vì G là trọng tâm của △ABC)
\(\Rightarrow\)GE = 4 cm
Vì DEIK là hình vuông
\(\Rightarrow\)△GED vuông cân tại G
Áp dụng định lí Pythagoras vào △GED vuông cân tại G, ta có :
ED2 = GE2 + GD2
\(\Rightarrow\)ED2 = 2GE2
\(\Rightarrow\)ED2 = 2.42
\(\Rightarrow\) ED2 = 32
\(\Rightarrow\)ED = \(\sqrt{32}\)cm
Vậy \(S_{DEIK}=\left(\sqrt{32}\right)^2=32\left(cm^2\right)\)