Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Số mol kẽm là:
nZn = m/M = 32,5/65 = 0,5 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2↑
--------0,5-----1-------0,5---------0,5--
b) Thể tích H2 ở đktc là:
VH2 = 22,4.n = 22,4.0,5 = 11,2 (l)
c) Khối lượng ZnCl2 tạo thành:
mZnCl2 = n.M = 0,5.136 = 68 (g)
Vậy ...
Bài toán 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư.
a) Viết PTHH.
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)
c) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ?
giải:
a, PTHH: Zn + 2HCl->ZnCl2+H2
Ta có nZn=32,5/65=0,5mol
Theo PTHH ta có nH2=nZn=0,5mol
=>VH2=0,5.22,4=11,2l
c,Theo PTHH ta có nZnCl2=nH2=0,5mol
=>mZnCl2=0,5.136=68g
Cho mik 1 tick đúng nha, đề dài quá nên mình ko làm hết
Phương trình hoá học:
Fe3O4 + 4CO −to→ 3Fe + 4CO2 (1)
Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O (2)
Từ (1) → nCO = 0,8 (mol)
→ VCO = 22,4 x nCO = 22,4 x 0,8 = 17,92 (lít)
Và nH2= 0,6 (mol) → VH2= 22,4 x nH2 = 22,4 x 0,6 = 13,44 (lít).
Từ (1) → nFe/(1) = 0,6 (mol) → mFe/(1) = 0,6 x 56 = 33,6 (gam).
Từ (2) → nFe/(2) = 0,4 (mol) → mFe/(2) = 0,4 x 56 = 22,4 (gam).
PTHH của phản ứng:
P + O2 ===> P2O5
4P + 5O2 ===> 2P2O5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_P\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{P_2O_5}\)
9 + \(m_{O_2}\) = 15
=> \(m_{O_2}\) = 15 - 9 = 6 (g)
PTHH : 4P + 5O2 → 2P2O5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=15-9=6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của oxi là 6g
a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O
c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2
a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5
-Điều kiện: dư oxi
b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O
-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.
- Điều kiện: >570 độ C
c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2
-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2
-Điều kiện : nhiệt độ phòng
Chúc em học tốt !!
PTHH:
CaO+H2O--->Ca(OH)2
0,1....................0,1
Ca+2H2O--->Ca(OH)2+H2
0,1...0,2............0,1......0,1
vậy mCa=4g
mCaO=9,6-4=5,6g
%CaO=62,22%
%Ca=37,78%
nCa(OH)2=0,1+0,1=0,2
mCa(OH)2=14,8g
cho Ca ,CaO vào nước chỉ có Ca tác dụng với H2O tạo ra H2(vì kim loại kiềm thổ)
nH2= 2.24/22.4=0.1mol
a)Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2(pư oxi hóa -khử)
0.1 0.1
CaO + H2O ---> Ca(OH)2 (pư hóa hợp)
b)mCa= 0.1*40=4g=>%Ca=(4/9.6)*100=41.67%
=>%CaO=58.33%
chúc em học tốt!!
2Fe+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3+ 3H2 (phản ứng thế)
2Al(OH)3 -> Al2O3+ 3H2O ( thêm to)
2Cu+ O2 -> 2CuO ( thêm to)
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O (1)
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (2)
nCaCO3=0,15(mol)
nHCl=0,2(mol)
Vì \(\dfrac{0,2}{2}< 0,15\) nên CaCO3 dư
Theo PTHH 1 ta có:
nCO2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,1(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
nCO2=nNa2CO3=0,1(mol)
mNa2CO3=106.0,1=10,6(g)
a) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
b) nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\) = 0,1(mol)
So sánh tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) => HCl dư, bài toán tính theo Fe
Theo PT (1) ta có: n\(H_2\) = nFe = 0,1(mol)
=> V\(H_2\) = 0,1.22,4 = 2,24(l)
c) Theo PT (1) ta có: n\(FeCl_2\) = nFe = 0,1(mol)
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{H_2} = n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
Theo gt ta có: $n_{CuO}=0,2(mol)$
$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$
Ta có: $n_{H_2}=n_{CuO}=0,2(mol)\Rightarrow V_{H_2}=4,48(mol)$