Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Xét tam giác vuông ABD tại D. Theo định lý Pi-ta-go, ta có:
BD2+AD2=AB2
=>225+AD2=289(cm)
=>AD2=64(cm)
=>AD=8(cm)
Suy ra CD=AC-AD=17-8=9(cm)
Lại xét tam giác BCD vuông tại D. Theo định lý Pi-ta-go ta có:
BD2+CD2=BC2
=>225+81=BC2(cm)
=>BC2=306(cm)
=>BC=\(\sqrt{306}\left(cm\right)\)
17 15 8 A B C H
a) Xét \(\Delta ABC\) có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí PYTAGO đảo)
=> \(BC^2=8^2+15^2\)
=> \(BC^2=289\)
=> \(BC=\sqrt{289}=17\)
\(\Delta ABC\) vuông tại A (đpcm)
Trả lời : Bn tham khảo link này :
https://h.vn/hoi-dap/question/559410.html
( Vào thống kê hỏi đáp của mk sẽ thấy )
Có 15^2+8^2=289
17^2=289
Vậy tam giác abc có ab^2+ac^2=bc^2 thì tam giác abc vg tại a
Có AH^2+HC^2=225
AH^2+HB^2=64
Trừ 2 cái cho nhau thì (HC-HB)(HC+HB)=225-64=161
Mà HC+HB=BC=17 tự tính nốt
a) Xét tam giác BAH và tam giác CAH, có:
AH: cạnh chung
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
góc AHB = góc AHC ( = 90 độ )
-> tam giác BAH = tam giác CAH ( ch-cgv )
-> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )
b) Xét tam giác FBH và tam giác ECH, có:
HB = HC ( cmt )
góc D = góc E ( = 90 độ )
góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )
-> tam giác FBH = tam giác ECH ( ch-gn )
-> HF = HE ( 2 cạnh tương ứng )
-> tam giác HEF là tam giác cân tại H
k cho mình nha mỏi tay quá !!! thanks
a) \(AB^2+AC^2=8^2+15^2=17^2=BC^2\)
\(\Rightarrowđpcm\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}S_{ABC}=\dfrac{AB.AC}{2}\\S_{ABC}=\dfrac{AH.BC}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)
cạnh huyền? biết cạnh huyền chỉ có trong tam giác gì không?