Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Toán lớp 6 Phân sốToán chứng minh
Nguyễn Triệu Yến Nhi 07/05/2015 lúc 16:44
a)
A=(a3+a2)+(a2−1)(a3+a2)+(a2+a)+(a+1) =a2(a+1)+(a+1)(a+1)a2(a+1)+a(a+1)+(a+1) =(a+1)(a2+a−1)(a+1)(a2+a+1) =a2+a−1a2+a−1
b) gọi d = ƯCLN (a2 + a - 1; a2 + a +1 )
=> a2 + a - 1 chia hết cho d
a2 + a +1 chia hết cho d
=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d
=> d = 1 hoặc d = 2
Nhận xét: a2 + a -1 = a.(a+1) - 1 . Với số nguyên a ta có a(a+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => a.(a+1) chia hết cho 2
=> a(a+1) - 1 lẻ => a2 + a - 1 lẻ
=> d không thể = 2
Vậy d = 1 => đpcm
đặt d là UCLN( 3n - 2;4n - 3)
=> 3n - 2 : d => 12n - 8
\(A=\frac{5}{n-1}+\frac{n-3}{n-1}=\frac{5+n-3}{n-1}=\frac{n-2}{n-1}\)
a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\)
=> \(n\ne1\)
b) ĐK: n khác 1
Để A là 1 số nguyên thì \(n-2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)
...
a) Để A là phân số thì n-1 \(\ne\)0 => n \(\ne\)1
b) \(\frac{5}{n-1}\)+ \(\frac{n-3}{n-1}\)= \(\frac{5+n-3}{n-1}\)= \(\frac{n+2}{n-1}\)= \(\frac{n-1+3}{n-1}\)= \(\frac{3}{n-1}\)
Để A là số nguyên thì 3 \(⋮\)n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3; -1; -3}
=> n \(\in\){ 2; 4; 0; -2}
Vậy...
Ta có: đặt UC(4n+1,6n+1)=d
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}3\left(4n+1\right)-2\left(6n+1\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)
Vậy phân số tối giản với mọi n thuộc N*
Gọi d=UCLN(a,a+b);
=> a chia hết cho d
a+b chia hết cho d
=>a chia hết cho d
b chia hết cho d
Mà phấn số a,b tối giản =>UCLN(a,b)=1;
=>d=1;
=>UCLN(a,a+b)=1
=>a/a+b là p/s tối giản
Chúc bạn hok tốt!
nếu \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản thì \(\frac{a}{a+b}\) là phân số tối giản.
VD:\(\frac{1}{2}\rightarrow\frac{1}{1+2}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{3}\rightarrow\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)
....................................
gọi d là ƯLCN của 12n+1 và 30n+2
suy ra 12n+1 \(⋮\)d
nên 5 ( 12n+1) \(⋮\)d
60n+5 \(⋮\)d
ta lại có : 30n+2 \(⋮\)d
suy ra 2(30n+2) \(⋮\)d
60n+4 \(⋮\)d
nên (60n+5)-(60n+4) \(⋮\)d
1 \(⋮\)d
suy ra d thuộc Ư(1) { 1}
nên 60n+5 và 60n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau vì WCLN của chúng = 1
suy ra 12n+1 và 30n+2 là snt cùn nhau
nên ps \(\frac{12n+1}{30n+2}\)ko rút gọn đc cho bất cứ số nào
vậy 12n+1/30n+2 tối giản
bài b bn làm tương tự bn nhân 14n+17 cho 3
21n+15 cho 2 rồi trừ ra * mệt quá * ^-^
b) \(\frac{4}{9}x-\frac{1}{2}=\frac{-5}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{9}x=\frac{-5}{9}+\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{9}x=\frac{-1}{18}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{18}:\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{8}\)
\(\frac{a}{a+b}\)là PS tối giản