K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

p^4-q^4 = (p^2-q^2).(p^2+q^2) = (p-q).(p+q).(p^2+q^2)

p,q là snt > 5 => p,q lẻ => p=2a+1 ; q=2b+1 ( a,b thuộc N sao )

=> p^4-q^4=(2a-2b)+(2a+2b+2).(4a^2+4b^2+4a+4b+2) = 16.(a-b).(a+b).(2a^2+2b^2+2a+2b+1) chia hêt cho 16 (1)

Lại có : p,q là snt > 5 =>p,q đều ko chia hết cho 3

=> p^2 và q^2 đều chia 3 dư 1

=> p^4 và q^4 đều chia 3 dư 1

=> p^4-q^4 chia hết cho 3 (2)

Mà p,q là snt > 5 => p,q đều ko chia hết cho 5

=> p^2;q^2 chia 5 dư 1 hoặc 4

=> p^4 và q^4 đều chia 5 dư 1

=> p^4-q^4 chia hết cho 5 (3)

Từ (1);(2) và (3) => p^4-q^4 chia hết cho 16.3.5=240 ( vì 16;3;5 là 3 số nguyên tố với nhau từng đôi một )

=> ĐPCM

Tk mk nha

12 tháng 1 2018

bai lop may

2 tháng 1 2016

click chữ xanh nha:Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

2 tháng 1 2016

Đây thì chi tiết hơn:Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

26 tháng 10 2018

Ta có: p>3=>p là số lẻ

Ta có: TH: p=2k+1

p2-1=4k2+4k

=4(k2+k)

=>p2-1 chia hết cho 8

TH: p=3k+1

=>p2-1=9k2+6k

=> chia hết cho 3

TH: p=3k+2

=>p2-1=9k2+12k+3

chia hết cho 3

=> p2-1 CHIA HẾT CHO 3;8

=> p2-1 CHIA HẾT CHO 24 với điều kiện p>3

Có p2 - 1 = (p - 1)(p + 1)

Vì p là snt > 3 nên p có dạng 3k + 1 ; 3k + 2 ( k là stn)

*Nếu p = 3k + 1

=> p2 - 1 = (3k + 1 - 1)(3k + 1 + 1)

              = 3k( 3k + 2 ) chia hết cho 3

*Nếu p = 3k + 2 

=> p2 - 1 = (3k + 2 - 1)( 3k + 2 + 1)

              =( 3k + 1) .(3k + 3)

              = 3 ( k + 1 )( 3k + 1 ) chia hết cho 3 

Vậy ......... 

12 tháng 7 2018

b1

Các số tự nhiên chia hết cho 3 có số dư là n;n+1;n+2

Nếu \(n⋮3\Leftrightarrow n\left(n+1\right)\left(n+5\right)⋮3\)

Nếu \(n+1⋮3\Leftrightarrow n\left(n+1\right)\left(n+5\right)⋮3\)

Nếu \(n+2⋮3\Leftrightarrow n\left(n+1\right)\left(n+5\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2+3\right)\)

Mà \(3⋮3\)\(\Rightarrow n+2+3⋮3\)  \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2+3\right)⋮3\)

Hay \(n\left(n+1\right)\left(n+5\right)⋮3\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+5\right)⋮3\forall n\in N\)

4 tháng 11 2015

1)

+)Xét trường hợp p=2 =>p+6= 8 là hợp số (trái với giả thiết)

+) Xét trường hợp p=3 =>p+12=15 là hợp số (trái với giả thiết)

+)Xét trường hợp p>3 =>p có một trong hai dạng :3k+1 ; 3k+2

      Nếu p= 3k+1 =>p+8=3k+8+1=3k+9 chia hết cho 3  

            =>p+8 là hợp số (trái với giả thiết )

Vậy p phải có dạng là  3k+2

Nếu p=3k+2 =>p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 =3.(k+2)=>p+4 chia hết cho 3

=>p+4 là hợp số (đpcm)

4 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: Vì p,q là 2 số nguyên tố lớn hơn 3

=> p,q đều là 2 số lẻ

=> p + q chẵn với mọi số nguyên tố p,q

=> p + q chia hết cho 2

=> đpcm

4 tháng 8 2020

Cho mk xin lỗi mk nhầm đề xíu p+q chia hết cho 12 chứ ko pk 2 ạ.