K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :

                   a . 3 - a . 0,25 = 147,07

                   a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )

                      a . 2,75 = 147,07

                         a = 147,07 : 2,75

                          a = 53,48

mình nha

4 tháng 7 2020

a, Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì 

\(\Delta>0< =>\left(-2m\right)^2-4.\left(2m^2-1\right)>0\)

\(< =>4m^2-8m^2+4>0\)

\(< =>-4m^2+4>0\)

\(< =>m< 1\)

b, bạn dùng viet và phân tích 1 xíu là ok

Ta có : \(x^2-2mx+2m^2-1=0\left(a=1;b=-2m;c=2m^2-1\right)\)

a, Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

 \(\left(-2m\right)^2-4\left(2m^2-1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m^2+4>0\Leftrightarrow-4m^2+4>0\)

\(\Leftrightarrow-4m^2>-4\Leftrightarrow m< 1\)

b, Theo hệ thức Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{2m}{1}=2m\\P=x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{2m^2-1}{1}=2m^2-1\end{cases}}\)

Ta có : \(x_1^3-x_1^2+x_2^3-x_2^2=2\)

Ta có thể viết là : \(x_1^3+x_2^3-\left(x_1^2+x_2^2\right)=2\)tương tự vs \(x_1^3+x_2^3-\left(x_1+x_2\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow x_1^3+x_2^3-\left(2m\right)^2=2\Leftrightarrow x_1^3+x_2^3-4m^2=2\)(*)

Phân tích nốt : cái \(x_1^3+x_2^3\)tớ ko biết phân tích thế nào, lm chỉ sợ sai 

7 tháng 6 2015

a) \(\Delta=4m^2-4\left(3m-4\right)=4m^2-12m+16=\left(2m-3\right)^2+7>0\)với mọi m=> pt (1) có nghiệm phân biệt với mọi m

b)áp dụng đ.lí Viét ta có: \(x_1+x_2=2m\)\(x_1.x_2=m^2+3m-4\)

\(x_1^2+x_2^2=\left(x1+x2\right)^2-2x1.x2=4m^2-2\left(m^2+3m-4\right)=4m^2-2m^2-6m+8\)

    \(=2\left(m^2+3m-4\right)=2\left[\left(m+\frac{3}{2}\right)^2-4-\frac{9}{4}\right]=2\left[\left(m+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{25}{4}\right]\)

A đặt giá trị nhỏ nhất khi m = -3/2

12 tháng 6 2017

Xem lại đề đoạn \x_{1} +1)^2 + 2mx_{???}^2 - 2= 0\ 

21 tháng 7 2015

a) \(\Delta\)' = (-m)2 - m(m + 1) = m- m2 - m = - m

Để (*) có 2 nghiệm phân biệt <=> \(\Delta\)\(\ge\) 0 <=> - m \(\ge\) 0 <=> m \(\le\) 0

b) Với m \(\le\) 0 thì (*) có 2 nghiệm x1 ; x2. Theo hệ thức Vi ét có: 

x+ x2 = 2m ; x1. x2 = m(m +1)

Để x1 + 2x2 = 0 <=> x1 = -2x2

=> x1 + x2 = -2x2 + x2 = -x2 = 2m => x2 = -2m và x1 = -2. (-2m) = 4m

Khi đó, x1.x2 = -8m = m.(m+1) => 9m2 + m = 0 <=> m(m +9) = 0 <=> m = 0 (TM) hoặc m  =-9  (không TM ) 

Vậy m = 0 thì...

14 tháng 3 2019

\(x^2-2mx+m-1=0\left(1\right)\)

a. Với m = 2

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

b, Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì:

\(a.c< 0\Leftrightarrow m-1< 0\Leftrightarrow m< 1\)

c, Theo vi - ét ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m-1\end{cases}}\)

\(P=\left(x_1-x_2\right)^2+x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=4m^2-3\left(m-1\right)\)

\(=4m^2-3m+3=4m^2-2.2.\frac{3}{4}m+\frac{9}{16}+\frac{39}{16}=\left(2m-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{39}{16}\ge\frac{39}{16}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(2m=\frac{3}{4}\Leftrightarrow m=\frac{3}{8}\)

Thấy số hơi lẻ, bạn xem lại có sai sót gì không.