Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2+\left(m+2\right)x+m-1\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(m+2\right)^2-4.1.\left(m-1\right)\)
\(=m^2+4m+4-4m+4\)
\(=m^2+8\)
Vì \(m^2\ge0\forall m\Rightarrow m^2+8\ge8>0\forall m\Rightarrow\Delta>0\forall m\)
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Áp dụng hệ thức vi-ét ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=-\left(m+2\right)\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m-1\end{cases}}\)
Theo bài ra ta có:
\(A=x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-3x_1x_2\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2\)
Đến đây dễ r:)
a, Ta có \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-m^2+9\)
\(=m^2-2m+1-m^2+9\)
\(=10-2m\)
Để pt có nghiệm kép thì \(\Delta'=0\Leftrightarrow m=5\)
Với m = 5 thì pt có nghiệm kép \(x=\frac{-b'}{a}=\frac{m-1}{1}=\frac{5-1}{1}=4\)
b,Để pt có nghiệm thì \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow m\le5\)
Theo Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2-9\end{cases}}\)
Ta có \(\frac{x_1^2+x_2^2}{2}-x_1-x_2=\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{2}-\left(x_1+x_2\right)\)
\(=\frac{\left(x_1+x_2\right)^2}{2}-x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)\)
\(=\frac{4\left(m-1\right)^2}{2}-m^2+9-2\left(m-1\right)\)
\(=2\left(m-1\right)^2-m^2+9-2m+2\)
\(=2m^2-4m+2-m^2+9-2m+2\)
\(=m^2-6m+13\)
\(=\left(m-3\right)^2+4\ge4\)
Dấu "=" xảy ra <=> m = 3 (tm)
ta có:
\(\Delta b^2-4ac=4\left(m-1\right)^2-4\left(2m-4\right)=4m^2-8m+4-8m+16\)
\(=4m^2-16m+20=\left(2m-4\right)^2+4>0\)
=>pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
=>đpcm
theo viet ta có:
x1+x2=2m-2
x1.x2=2m-4
x12+x22=(x1+x2)2-2x1.x2
=(2m-2)2-2(2m-4)
=4m2-8m+4-4m+8
=4m2-12m+12
=(2m-3)2+3\(\ge\)3
Vậy Min A=x12+x22=3 khi m=3/2
c,để pt có 2 nghiệm đều dương
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}S>0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2m-2>0\\2m-4>0\end{cases}\Leftrightarrow}m>2}\)
Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được :
\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)
Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)
b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)
\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)
\(6+2m-4+m^2-3m=0\)
\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )
Cái này lập \(\Delta^'\) rroif xét delta theo 3 trường hợp ><=0 nếu trường hợp nào cso nghiệm thì lấy câu b thì dùng Viet thôi
a) Ta có đen ta phẩy
=(-(m-1)2)-m2-m+1
=m2+2m+1-m2-m+1
=m+2
Để phương trình có nghiệm thì đen ta lớn hơn hoặc bằng 0 <-> m+2 lớn hơn hoặc bằng 0 -> m lớn hơn hoặc bằng -2
b) vì đến ta > 0 (phần a) nên phương trình có 2 nghiệm x1 ; x2
áp dụng hệ thức vi ét vào phương trình x2-2(m+1)x+m2+m-1 ta được
x1+x2=2m+2 (1)
x1*x2=m2+m-1 (2)
Mặt khác : ta có x12+x22=(x12+2x1x2+x22)-2x1x2 (3)
x12+x22=(x1+x2)2-2x1x2
Thay (1),(2) vào (3) ta được :x12+x22=(2m+2)2-2*(m2+m-1)=0
<-> 4m2+8m+4-2m2-2m+2=0
<-> 2m2+6m+6=0
ta có đen ta = 36-48=-12
Do đen ta < 0 nên phương trình vô nghiệm
Vì phương trình vô nghiệm nên ko tồn tại 2 nghiệm x1 và x2
đen ta kí hiệu là hình tam giác
\(x^2-2mx+m-1=0\left(1\right)\)
a. Với m = 2
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)
b, Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì:
\(a.c< 0\Leftrightarrow m-1< 0\Leftrightarrow m< 1\)
c, Theo vi - ét ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m-1\end{cases}}\)
\(P=\left(x_1-x_2\right)^2+x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=4m^2-3\left(m-1\right)\)
\(=4m^2-3m+3=4m^2-2.2.\frac{3}{4}m+\frac{9}{16}+\frac{39}{16}=\left(2m-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{39}{16}\ge\frac{39}{16}\)
Dấu bằng xảy ra khi \(2m=\frac{3}{4}\Leftrightarrow m=\frac{3}{8}\)
Thấy số hơi lẻ, bạn xem lại có sai sót gì không.
Xét \(\Delta=\left(m^2+m+1\right)^2+4\left(m^2-m+1\right)>0\)
=> PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Theo hệ thức Vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{m^2+m+1}{m^2-m+1}\\x_1x_2=\frac{-1}{m^2-m+1}\end{cases}}\)
a, \(P=\frac{-1}{m^2-m+1}=\frac{-1}{\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\ge\frac{-1}{\frac{3}{4}}=\frac{-4}{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(m=\frac{1}{2}\)
b,Tìm GTNN : lấy S trừ 2