Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(\dfrac{1-x}{2x-5}\)
Phân thức nghịch đảo:\(\dfrac{2x-5}{1-x}\)
b,\(\dfrac{2x}{3-x}\)
Phân thức nghịch đảo:\(\dfrac{3-x}{2x}\)
a, Phân thức nghịch đảo của \(\dfrac{1-x}{2x-5}\) là \(\dfrac{2x-5}{1-x}\)
b, Phân thức nghịch đảo của \(\dfrac{2x}{3-x}\) là \(\dfrac{3-x}{2x}\)
a, Ta có : \(\dfrac{98x^2-2}{x-2}=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}98x^2-2=0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\)
hay \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{1}{49}\\x\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{1}{7}\)
Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi \(x=\pm\dfrac{1}{7}\)
b, Ta có : \(\dfrac{3x-2}{x^2+2x+1}=0\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{\left(x+1\right)^2}=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\\left(x+1\right)^2\ne0\end{matrix}\right.\)
hay \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)
Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi \(x=\dfrac{2}{3}\)
a)
98x^2 -2 =0 =>x^2 =1/49 => x= -+1/7 nhận
b)
3x-2=0=>x=2/3 nhận
Bài 6:(Sbt/25) Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức :
a) \(\dfrac{3}{x+2}\)và\(\dfrac{x-1}{5x}\)
Ta có:
\(\dfrac{3}{x+2}\) = \(\dfrac{3.\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\) = \(\dfrac{3x-3}{x^2+x-2}\)
\(\dfrac{x-1}{5x}\) = \(\dfrac{\left(x-1\right).3}{5x.3}\) =\(\dfrac{3x-3}{15x}\)
Vậy .....
b. \(\dfrac{x+5}{4x}\) và \(\dfrac{x^2-25}{2x+3}\)
Ta có:
\(\dfrac{x+5}{4x}\) = \(\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{4x.\left(x-5\right)}\) = \(\dfrac{x^2-25}{4x^2-20x}\)
\(\dfrac{x^2-25}{2x+3}\)
Vậy .....
Bài 7:(Sbt/25) Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức :
a. \(\dfrac{3x}{x-5}\) và \(\dfrac{7x+2}{5-x}\)
Ta có:
\(\dfrac{3x}{x-5}=\dfrac{-\left(3x\right)}{-\left(x-5\right)}=\dfrac{-3x}{5-x}\)
\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)
Vậy .....
b.\(\dfrac{4x}{x+1}\) và \(\dfrac{3x}{x-1}\)
Ta có:
\(\dfrac{4x}{x+1}=\dfrac{4x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{4x^2-4x}{x^2-1}\)
\(\dfrac{3x}{x-1}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x^2+3x}{x^2-1}\)
Vậy ..........
c. \(\dfrac{2}{x^2+8x+16}\) và \(\dfrac{x-4}{2x+8}\)
Ta có:
\(\dfrac{2}{x^2+8x+16}=\dfrac{4}{2\left(x+4\right)^2}\)
\(\dfrac{x-4}{2x+8}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{2\left(x+4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x^2-16}{2\left(x+4\right)^2}\)
Vậy .........
d. \(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\) và \(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
Ta có:
\(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x^2-4x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2-9}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
Vậy .........
a) \(\dfrac{5-2x}{6}>\dfrac{5x-2}{3}\\ < =>\dfrac{5-2x}{6}>\dfrac{10x-4}{6}\\ < =>5-2x>10x-4\\ < =>-2x-10x>-4-5\\ < =>-12x>-9\\ =>x< \dfrac{-9}{-12}\\ < =>x< \dfrac{3}{4}\)
Vậy: Tập nghiệm của bất phương trình là S= \(\left\{x|x< \dfrac{3}{4}\right\}\)
b) \(\dfrac{1,5-x}{5}< \dfrac{4x+5}{2}\\ < =>\dfrac{3-2x}{10}< \dfrac{20x+25}{10}\\ < =>3-2x< 20x+25\\ < =>-2x-20x< 25-3\\ < =>-22x< 22\\ =>x>\dfrac{22}{-22}\\ < =>x>-1\)
Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là S= \(\left\{x|x>-1\right\}\)
Với \(\dfrac{A}{B}\ne0\)
\(\Rightarrow\) Phân thức nghịch đảo là: \(\dfrac{B}{A}\)