K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2023

\(a.p+e+n=2p+n=18\\ n=\dfrac{1}{3}\left(2p+n\right)\Leftrightarrow\dfrac{2n}{3}=\dfrac{2p}{3}\Rightarrow n=p\Rightarrow p=\dfrac{18}{3}=6\\ X:C\left(carbon\right)\\ b.\)

`#3107.101107`

Tổng số hạt `p, n, e` có trong nguyên tố X là `116` 

`\Rightarrow p + n + e = 116`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`\Rightarrow 2p + n = 116`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện `24` hạt

`\Rightarrow 2p - n = 24`

`\Rightarrow n = 2p - 24`

Ta có:

`2p + n = 116`

`\Rightarrow 2p + 2p - 24 = 116`

`\Rightarrow 4p = 116 + 24`

`\Rightarrow 4p = 140`

`\Rightarrow p = 140 \div 4`

`\Rightarrow p = 35`

`\Rightarrow p = e = 35`

Số hạt n có trong nguyên tử nguyên tố X là:

`35 . 2 - 24 = 46`

Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `35; 46; 35.`

19 tháng 10 2023

- Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 116.

⇒ P + N + E = 116

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 116 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.

⇒ 2P - N = 24 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=46\end{matrix}\right.\)

5 tháng 8 2023

Xem lại đề

5 tháng 8 2023

xem lại đề đi

15 tháng 10 2023

Sửa đề : số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 2

a. VÌ nguyên tử cấu tạo bởi 3 loại hạt proton , electron , neutron

Mà số p = số e

Lại có 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=14\\N=30\end{matrix}\right.\)

b. \(m_{NT}=14.1+30.1+14.0,00055=44,0077\left(amu\right)\)

15 tháng 10 2023

Bạn xem lại đề

21 tháng 9 2023

Chào em!

Nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản: 

+ Vỏ nguyên tử có các hạt electron sắp xếp thành nhiều lớp (e), những hạt này mang điện tích âm.

+ Hạt nhân nguyên tử có các hạt proton(p) mang điện tích dương và các hạt notron (n) không mang điện tích.

Nguyên tử trung hoà về điện: P=E=Z

Sửa đề: Tổng số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích

 \(a,2P=2N\Leftrightarrow P=N=E\\ Mà:P+N+E=36\\ \Leftrightarrow3P=36\Leftrightarrow P=E=N=Z=12\)

\(b,m=0,16605.10^{-23}.A=0,16605.10^{-23}.\left(P+N\right)\\ =0,16605.10^{-23}.\left(12+12\right)=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)

\(c,Cấu.hình.e\left(Z=12\right):1s^22s^22p^63s^2\\ Số.lớp.e:3\\ Số.e.lớp.ngoài.cùng:2\)

Ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N=\dfrac{7}{13}\cdot2Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

22 tháng 1 2021

Gọi :

Số hạt proton = Số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện : n = \(\dfrac{7}{13}\).2p

Suy ra :p = 13 ; n = 14

Vậy nguyên tử B có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron,

23 tháng 10 2023

Ta có: P + N + E = 46

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 46 (1)

Theo đề, số hạt không mang điện bằng 8/15 tổng số hạt mang điện.

\(\Rightarrow N=\dfrac{8}{15}.2P\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒ N = 16

14 tháng 6 2023

Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố x là 40 hạt nên ta có : \(p+e+n=40\)

Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=40\left(1\right)\)

Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt nên ta có : 

\(n+12=2p\Rightarrow n=2p-12\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2p+2p-12=40\)

\(\Rightarrow4p=52\)

\(\Rightarrow p=13\)

Thay \(p=13\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow n=2.13-12=14\)

Vậy proton là 13 hạt.

2 tháng 11 2021

Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)

Ta có :

       n - p = 1  => n = p+1 (*)              

Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt

=> (p+e) - n = 10

=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)

kết hợp (*) ta được

2p - (p+1) = 10 

=> 2p - p - 1 =10

=> p = 11

=> e = 11 (hạt)

=> M là nguyên tố Natri

2 tháng 11 2021

có cần em qua chăm?