Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n không chia hết cho 3 => n chia cho 3 dư 1 hoặc 2
+) n chia cho 3 dư 1 : n = 3k + 1 => n2 = (3k +1).(3k +1) = 9k2 + 6k + 1 = 3.(3k2 + 2k) + 1 => n2 chia cho 3 dư 1
+) n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 => n2 = (3k +2).(3k+2) = 9k2 + 12k + 4 = 3.(3k2 + 4k +1) + 1 => n2 chia cho 3 dư 1
Vậy...
n không chia hết cho 3
=> n đồng dư với 1 hoặc 2 (mod 3)
=>n^2 đồng dư với 1^2 hoặc 2^2(mod 3)
Vậy n^2 chia 3 dư 1
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{61}+2^{62}+2^{63}\)
\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{61}+2^{62}+2^{63}\right)\)
\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{61}\left(1+2+2^2\right)\)
\(A=2.7+2^4.7+...+2^{61}.7\)
\(A=\left(2+2^4+...+2^{61}\right).7\Rightarrow A⋮7\)
Vậy ...
Ta có:
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{63}\)
\(\Rightarrow A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{61}+2^{62}+2^{63}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{61}\left(1+2+2^2\right)\)
\(\Rightarrow A=2.7+...+2^{61}.7\)
\(\Rightarrow A=\left(2+...+2^{61}\right).7⋮7\)
\(\Rightarrow A⋮7\)
\(\Rightarrowđpcm\)
1, S = 2+22 + 23 + ....+ 260
a, chứng tỏ S chia hết cho 3
S = 2+22 + 23 + ....+ 260
S = (2+22 ) + (23 + 24 ) + ....+ (259 + 260)
S = 2(1+2 ) + 23(1+2 ) + ....+ 259(1+2)
S = 2.3 + 23 .3 + ....+ 259 .3
S = 3(2+23 + ...+259 ) \(⋮\) 3
=> đpcm
b, chứng tỏ S chia hết cho 7
S = 2+22 + 23 + ....+ 260
S = (2+22 + 23 ) + ....+ ( 258 + 259 + 260)
S = 2(1+2+22 ) + ....+ 258(1+2+22 )
S = 2.7 + ....+ 258 .7
S= 7(2+...+258)\(⋮\) 7
=> đpcm
A = n2 - 1
- Vì n lẻ nên n2 lẻ => n2 - 1 chẵn => A chia hết cho 2
- Vì n không chia hết cho 3 nên n chia cho 3 dư 1 hoặc dư 2
+ Nếu n chia cho 3 dư 1 thì n = 3k + 1 => n2 = (3k + 1)2 = (3k + 1).(3k + 1) = 9k2 + 6k + 1 = 3(3k2 + 2k) + 1 => n2 - 1 = 3(3k2 + 2k) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
+ Nếu n chia cho 3 dư 2 thì n = 3k + 2 => n2 = (3k + 2)2 = (3k + 2).(3k + 2) = 9k2 + 12k + 4 = 3.(3k2 + 4k + 1) + 1
=> n2 - 1 = 3.(3k2 + 4k + 1) => A chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 2 và 3 nên A chia hết cho 6
giải
A = n2 - 1
Vì n lẻ nên n2 lẻ => n2 - 1 chẵn => A chia hết cho 2
Vì n không chia hết cho 3 nên n chia cho 3 dư 1 hoặc dư 2
Nếu n chia cho 3 dư 1 thì n = 3k + 1 => n2 = (3k + 1)2 = (3k + 1).(3k + 1) = 9k2 + 6k + 1 = 3(3k2 + 2k) + 1 => n2 - 1 = 3(3k2 + 2k) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Nếu n chia cho 3 dư 2 thì n = 3k + 2 => n2 = (3k + 2)2 = (3k + 2).(3k + 2) = 9k2 + 12k + 4 = 3.(3k2 + 4k + 1) + 1
=> n2 - 1 = 3.(3k2 + 4k + 1) => A chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 2 và 3 nên A chia hết cho 6
hok tốt
1)Các số chia cho 5 dư 3 có tận cùng là 3 hoặc 8. Mỗi chục có 2 số. Vậy có tất cả:2.10=20(số)
2)Xét 2 trường hợp n lẻ và n chẵn
3)SGK
a) n(n+1) chia hết 2 vì n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp. Do đó n(n+1)+1 ko chia hết cho 2
b) n^2+n+1=n(n+1)+1
Ta có: n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên tận cùng là 0;2;6. Suy ra n(n+1)+1 tận cùng = 1;3;7 ko chia hết cho 5
4
Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)
=> n > 38 (2)
Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)
Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)
=> n=50
1
x+15 chia hết cho x+2
x+2 chia hết cho x+2
=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2
=>13 chia hết cho x+2
Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2
Mà 13 chia hết cho 1 và 13
=> x+2 = 13
=> x=11
n không chia hết cho 3
=> \(\orbr{\begin{cases}n=3k+1\\n=3k+2\end{cases}}\)
TH1 : n = 3k + 1
\(n^2=\left(3k+1\right)^2\)
\(n^2=9k^2+6k+1\)
\(n^2=3\left(3k^2+2k\right)+1\)
=> n2 chia 3 dư 1 ( đpcm )
TH2 : n = 3k + 2
\(n^2=\left(3k+2\right)^2\)
\(n^2=9k^2+12k+4\)
\(n^2=3\left(3k^2+4k\right)+3+1\)
\(n^2=3\left(3k^2+4k+1\right)+1\)
=> n2 chia 3 dư 1 ( đpcm )
n2 : 3 dư 1, n = 2