Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{to}}2Fe+3CO_2\)
\(Fe_2O_3+CO\underrightarrow{^{to}}2FeO+CO_2\)
\(3Fe_2O_3+CO\underrightarrow{^{to}}2Fe_3O_4+CO_2\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b,\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,1________________0,1___________
\(CO+O\rightarrow CO_2\)
_____0,1____0,1
\(\Rightarrow m_O=1,6\left(g\right)\Rightarrow m_B=36-1,6=34,4\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=1,24\left(mol\right)\\n_{H2}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
B gồm MgO , Fe ,FeO,Fe2O3 , Fe3O4
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,02____0,04___________0,02
=> Các oxit tác dụng với 1,2mol HCl
\(2H+O\rightarrow H_2O\)
1,2___0,6_____
Trong B: \(m_{oxit}=34,4-0,02.56=33,28\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{kt}=33,28-0,6.16=23,68\left(g\right)\)
\(=24,8\left(g\right)_{kl}\)
A: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}:a\left(mol\right)\\n_{Fe2O3}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}40a+160b=36\\24a+112b=24,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{MgO}=\frac{0,1.40.100}{36}=11,11\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe2O3}=100\%-11,11\%=88,89\%\)
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
BaCO3 → (nhiệt độ) BaO + CO2
MgCO3 → (nhiệt độ) MgO + CO2
Al2O3 không bị nhiệt phân.
• Chất rắn A gồm: BaO, MgO, Al2O3
• Khí B là CO2
- Hòa tan B vào nước:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch D thì xuất hiện kết tủa. chứng tỏ Ba(OH)2 hết và Al2O3 còn dư
Dung dịch D là Ba(AlO2)2
Chất rắn C gồm MgO và Al2O3 dư
MgO + HCl → MgCl2 + H2O
Chất rắn C tan một phần:
Al2O3 phản ứng với NaOH tạo kết tủa Al(OH)3 sau đó bị hòa tan thành NaAlO2
Còn MgO + NaOH tạo thành Mg(OH)2 do đó kết tủa còn là Mg(OH)2
Mg(OH)2 tan trong HCl
Gọi $n_{Al}= a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 4,44(1)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$
B gồm : $Al_2O_3, Fe$
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)$
Suy ra: $0,5a.102 + 56b = 5,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04 ; b = 0,06
$m_{Al} = 0,04.27 =1,08\ gam$
$m_{Fe} = 0,06.56 = 3,36\ gam$
Tính khối lượng sắt (III) oxit và đồng (II) oxit rồi cộng lại ra 24g