Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ếch thường sống trong các hang ẩm ướt: Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
Ếch thường sống trong các hang ẩm ướt vì:
Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
THAM KHẢO
Hệ tiêu hóa của éch
Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .
Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.
Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.
- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -
Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.
- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.
2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác
tk
Hệ tiêu hóa của éch
Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .
Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.
Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.
- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -
Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.
- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.
2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác
Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi
Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh và độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau và có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.
Câu 1: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?
A. Do ếch trú đông
B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn
C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh
D. Cả ba nguyên nhân trên
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Câu 4: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Cá chuồn. B. Cá cóc Tam Đảo. C. Cá cóc Nhật Bản. D. Ễnh ương.
Câu 5. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?
A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.
B. Bộ Lưỡng cư không chân.
C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.
Câu 6: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư?
A. 4000 B. 5000 C. 6000 D. 7000
Câu 7: Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?
A. Làm thực phẩm.
B. Làm vật thí nghiệm.
C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Có mai và yếm.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Trứng có màng dai bao bọc.
D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
Câu 9: Loài nào dưới đây có răng mọc trong lỗ chân răng?
A. Cá sấu Ấn Độ. B. Rùa núi vàng. C. Tắc kè. D. Rắn nước.
Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát? A. 1300. B. 3200. C. 4500. D. 6500.
ADVERTISINGCâu 11: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài. C. 6500 loài. D. 9600 loài.
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?
A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.
B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.
C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?
A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.
B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.
C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.
D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.
Câu 14 : Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?
A. Vịt trời. B. Công. C. Trĩ sao. D. Gà rừng.
Câu 15: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?
A. Đà điểu. B. Cốc đế. C. Vịt. D. Diều hâu.
Câu 16 : Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?
A. Hoàng yến. B. Công. C. Cắt. D. Đà điểu.
Câu 17: Nhóm chim nào thích nghi với đời sống bơi lội
A. Nhóm Chim chạy
B.Nhóm Chim bơi
C.Nhóm Chim bay
D. Nhóm Chim chạy và nhóm Chim bơi
Câu 18 : Số lượng trứng của thằn lằn trong mỗi lần sinh sản là bao nhiêu ? A.5 – 10 quả b. 7 – 8 quả C. 5 – 6 quả D. 6 – 9 quả
Câu 19 : Cóc nhà tự vệ bằng cách gì?
A.Tiết nhựa độc B. Dọa nạt kẻ thù C. Lẩn trốn D. Chui rúc trong hang.
Câu 20 : Loài nào dưới đây không thuộc vào bộ lưỡng cư không đuôi?
A.Ễch ương. B.Nhái nam mỹ C. Ếch cây D.Ếch giun
Ếch sống vừa ở nước vừa ở cạn.mặc dù có phổi nhưng vẫn phải hô hấp bằng da khi lên cạn do phổi ếch có cấu tạo đơn giản,ít phế nang,không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của cơ thể.da ếch luôn phải giữ ẩm mới có thể tiến hành trao đổi khí được .vì thế ếch luôn sống nơi ẩm ướt.
Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết. - Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Ếch thường chú đông ở hang nơi ẩm ướt vì:
- Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.
- Vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn và rễ kiếm ăn.
- Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.
- Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể.
lòn