K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

A)Rtđ=50\(\Omega\)->I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{18}{50}=0,36A\)

Vì R1ntR2-> I=I1=I2=0,36A

U1=I1.R1=0,36.20=7,2V

U2=I2.R2=0,36.30=10,8V

b)Rtđ=R12+R3=50+R3

I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{18}{R3+50}\)

Vì R3ntR12->I3=I12=I=\(\dfrac{18}{R3+50}\)A

Ta có U3=I3.R3=\(\dfrac{18}{R3+50}.R3=6->R3=25\Omega\)

7 tháng 4 2018

a, Hiệu điện thế tối đa khi mắc nối tiếp là:

\(U=I\left(R_1+R_2\right)=1,5.\left(10+20\right)=45V\)

b, Hiệu điện thế tối đa khi mắc song song là:

ta có \(U_2=20V\) Chịu dòng điện trở là 1,5 A

nên \(I_2=1,5A\)

\(U=U_1=U_2=R_2.I_2=20.1,5=30V\)

Vậy:..................................

28 tháng 8 2019

Ta có : I3=\(\frac{U_3}{R_3}=\frac{7,5}{5}=1,5\left(A\right)\)

Vì R1 nt R2 nt R3 nên :

\(\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I_c=1,5A\)

Khi đó :

\(\Rightarrow U_1=I_1.R_1=1,5.4=6V\)

\(\Rightarrow U_2=I_2.R_2=1,5.3=4,5V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là :

U=U1+U2+U3=7,5+6+4,5=18(V)

28 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/WVQYT2c.jpg
28 tháng 8 2019

Ta có : R1 nt R2

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=40+80=120\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :

Ic=\(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{120}=0,1A\)

28 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/7gOKxRN.jpg
23 tháng 10 2018

Do R1 nt R2 => R12 = R1 + R2 = 5 + 7 = 13Ω

=> I1 = I2 = Imạch = \(\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{6}{13}\left(A\right)\)

=> U1 = I1 . R1 = (6/13).5 = (30/13)

U2 = I2 . R2 = (6/13).7=(42/13)

=> P1 = I1 . U1 = (6/13) . (30/13) = (180/169) (W)

P2 = I2 . U2 = (6/13) . (42/13) = (252/169) (W)

Công của đoạn mạch trong thời gian 1 phút là :

A = ( P1 + P2 ) . 60 = ( 180/169 + 252/169 ) . 60 ≃ 153,37 (J)

30 tháng 11 2017

a) Rtđ=R1+R2=50\(\Omega\)

b) U=I.Rtđ=3,2.50=160V

c) R1ntR2=>I1=I2=I=3,2A

=>U1=I1.R1=20.3,2=64V

=>U2=I2.R2=30.3,2=96V

19 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1//R_2//R_3\)

\(I_2=0,6A\)

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(R_3=60\Omega\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(U_{mc}=?;U_1=?;U_2=?;U_3=?\)

c) \(I_{mc};I_1;I_3=?\)

GIẢI :

a) Vì R1//R2//R3 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{60}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{10}}=10\Omega\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I_2=30.0,6=18\left(V\right)\)

Vì R1//R2//R3 nên : \(U _{mc}=U_1=U_2=U_3=18V\)

c) Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

\(I_{mc}=\dfrac{U_{mc}}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{10}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{20}=0,9\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là :

\(I_3=I_{mc}-\left(I_1+I_2\right)=1,8-\left(0,9+0,6\right)=0,3\left(A\right)\)

Cách khác : \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{18}{60}=0,3\left(A\right)\)

2 tháng 10 2017

a) Điện trở tương đương của cả đoạn mạch :

\(R_{tđ}=R_3+\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=12+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12+12=24\left(\Omega\right)\)

b) Vì \(R_3ntR_1R_2\) => CĐDĐ qua \(R_3\) là CĐDĐ qua mạch chính.

Ta có : \(I_3=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{24}=1\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là :

\(U_3=I_3\cdot R_3=1\cdot12=12\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2 là :

\(U_2=U_1=24-12=12\left(V\right)\)

CĐDĐ qua R1 và R2 là :

\(I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)

24 tháng 10 2018

Bài làm:

d) Ta có: U = U1 = U2 = 12 V (do R1 // R2)

mà U3 = 6 V ⇒ U3 nt U2 (do U1 = U2 nên chọn U2 hoặc U1 cũng được) để U2 + U3 = 12 V

theo câu b) thì I23 = I - I1 = 0,6 - 0,4 = 0,2 (A)

⇒ I2 = I3 = 0,2 A (do R2 nt R3)

Điện trở R3 là: R3 = \(\dfrac{U_3}{I_3}\) = \(\dfrac{6}{0,2}\) = 30 (Ω)