Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đã ngu thì đừg tỏ ra nguy hiểm. Xin lỗi, đăng qua Sinh đi em ơi :))
Gọi công thức của gluxit là: \(C_m\left(H_2O\right)_n\)
\(PTHH:C_m\left(H_2O\right)_n+nO_2\underrightarrow{t^o}mCO_2+nH_2O\)
Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{mCO_2}{nH_2O}=\dfrac{88}{33}\\ \Leftrightarrow\dfrac{44m}{18m}=\dfrac{88}{33}\\ \Leftrightarrow1452m=1584n\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{12}{11}\)
Vậy công thức của gluxit là \(C_{12}\left(H_2O\right)_{11}\) hay \(C_{12}H_{22}O_{11}\) (saccarozo)
Công thức chung của glucid là Cm(H2O)nPTHH: Cm(H2O)n+nO2→nCO2+mH2OTỉ lệ H2O:CO2 = 3:8 ⇒ 18n : 44m=3:8 ⇒ m : n=12:11⇒ CT glucid là C12(H2O)11 hay C12H22O11 ⇒ Glucid là sucrose.
a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)
Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0
Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất
Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)
b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)
P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!
a)
C H 2 = C H 2 → 1 C H 3 C H 2 - O H → 2 C H 3 - C O O H → 3 + C H 3 C H 2 - O H C H 3 C O O C H 2 C H 3
(1) CH2=CH2 + H2O → t ∘ CH3-CH2-OH
(2) CH3-CH2-OH + O2 → m e n g i a m CH3COOH
(3) CH3COOH + CH3CH2OH → H 2 S O 4 đ ặ c , t ∘ CH3COOCH2CH3 + H2O
CTCT của:
C2H4: CH2=CH2
C2H6O: CH3-CH2-OH
C2H4O2: CH3COOH
C4H8O2: CH3COOCH2CH3
b) Các chất tác dụng được với NaOH trong điều kiện thích hợp là: CH3COOH và CH3COOCH2CH3
Các chất tác dụng được với Na là: CH3-CH2-OH ; CH3COOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
CH3COOCH2CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2OH
2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2↑
2CH3COOH+ 2Na → 2CH3COONa + H2↑
Gọi công thức 2 oxit là A 2 Ox và A 2 Oy, đồng thời kí hiệu A là nguyên tử khối. Ta có tỉ lệ khối lượng oxi trong 2 oxit là : 50% và 60%. Vậy tỉ lệ khối lượng A trong 2 oxit là 50% và 40%.
Chỉ có các cặp x, y sau có thể chấp nhận :
- Nếu chọn x = 2 → ta có 32 = 2A → A = 16 (loại) vì A = 16 là oxi.
- Nếu chọn x = 4 → ta có 64 = 2A → A = 32 → A là lưu huỳnh (S).
Tỉ lệ giữa các nguyên tố là tối giản, ta có hai oxit là : S O 2 và S O 2
a, Có 4 loại giao tử
Công thức : 2^k ( k là số cặp gen dị hợp )
b,
Các loại giao tử : ABM , abM , AbM , aBM